Theo x=3
Nêu lim của z=2
Thì bằng bao nhiêu ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^2+ax+5-x^2}{\sqrt{x^2+ax+5}-x}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{ax}{x}+\dfrac{5}{x}}{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{ax}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}-\dfrac{x}{x}}=\dfrac{-a}{2}\)
\(-\dfrac{a}{2}=5\Rightarrow a=-10\)
Trừ vế cho vế phương trình (1) cho (2) ta được:
x 2 + y 2 − y = − 1 ⇔ x 2 + y 2 − y + 1 = 0
Ta có:
x 2 ≥ 0 , ∀ x y 2 − y + 1 = y − 1 2 2 + 3 4 > 0 , ∀ y ⇒ x 2 + y 2 − y + 1 > 0 , ∀ x , y
Do đó phương trình x 2 + y 2 − y + 1 = 0 vô nghiệm
Vậy không tồn tại giá trị của xy
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
$x=4y$
$y=3z$
$\Rightarrow x=4y=4.3z=12z$
Vậy $x$ tỉ lệ thuận với $z$ theo hệ số tỉ lệ là $12$
3. Giải:
Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó là x (x thuộc N*)
Với cùng 1 ngôi nhà thì số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\frac{30}{15}=\frac{x}{90}\)
\(\Rightarrow2=\frac{x}{90}\) \(\Rightarrow x=2\cdot90=180\)
Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 180 ngày
4. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2
\(\Rightarrow y=\frac{2}{x}\)(1)
Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3
\(\Rightarrow y=\frac{3}{z}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{z}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy z và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là 2/3
\(\text{Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây hết 1 ngôi nhà (Năng suất làm việc như nhau)}\)
\(\text{Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :}\)
\(30.90=15x\)
\(2700=15x\)
\(\Rightarrow x=180\)
\(\text{Vậy 15 công nhân thì cần 180 ngày để xây hết 1 ngôi nhà}\)
Gọi số ngày các công nhân xây xong ngôi nhà là x (x thuộc N*)
Vì năng suất làm việc là như nhau
=>15/90=30/x
=>15x=90*30
=>15x=2700
=.>x=2700/15
=>x=180
Vậy 15 công xây xong ngôi nhà trong 180 ngày
Lời giải:
Theo định nghĩa về giới hạn thì khi \(\lim_{x\to -\infty}f(x)=2; \lim_{x\to -\infty}g(x)=3\) thì \(\lim_{x\to -\infty}[f(x)-2]=0; \lim_{x\to -\infty}[g(x)-3]=0\)
Khi đó, theo định nghĩa về giới hạn 0 thì với mọi số \(\epsilon >0\) ta tìm được tương ứng $n_1,n_2$ sao cho:
\(\left\{\begin{matrix} |f(x)-2|<\frac{\epsilon}{2}\forall n>n_1\\ |g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}\forall n>n_2\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_0=\max (n_1,n_2)\)
\(\Rightarrow |f(x)-2+g(x)-3|< |f(x)-2|+|g(x)-3|< \frac{\epsilon}{2}+\frac{\epsilon}{2}=\epsilon \) \(\forall n>n_0\)
Điều này chứng tỏ \(f(x)-2+g(x)-3=f(x)+g(x)-5\) có giới hạn 0
\(\Rightarrow \lim_{x\to -\infty}[f(x)+g(x)]=5\)