K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

\(=>R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=3R1+R2\left(om\right)\)

\(=>RTd=\dfrac{12}{0,5}=24\left(om\right)\)

\(=>3R1+R2=24=>R2=24-3R1\)

\(I=I1=I2=I3=0,5A\)

\(=>3U1=U2\)\(=>3.0,5.R1=R2.0,5=>3R1=R2=>3R1=24-3R1=>R1=4\left(om\right)\)

\(=>R2=24-3R1=12\left(om\right)\)

\(=>R3=2R1=8\left(om\right)\)

\(=>U1=0,5.R1=2V\)

\(=>U2=0,5.R2=6V\)

\(=>U3=0,5.8=4V\)

22 tháng 10 2021

a. \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(150+150\right)300}{150+150+300}=150\Omega\)

b. \(U=U12=U3=30V\)(R12//R3)

\(I12=I2=I2=U12:R12=30:\left(150+150\right)=0,1A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=R2.I2=150.0,1=15V\)

8 tháng 10 2021

Bạn tách ra rồi đăng từng bài một nhé!

8 tháng 10 2021

Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.

a./ Tính U, R2.

b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó

mình làm còn lại câu này bạn giải giúp mình

1 tháng 10 2021

Tóm tắt

R1= 15 ôm

R2=25 ôm

R3 = 40 ôm

U2 = 10 V

a, Rtđ = ?

b, U3 =?

a, Rtđ = R1 + R2 +R3= 15 + 25 +40 = 80 Ω

b,ADCT \(\dfrac{U2}{U3}=\dfrac{R2}{R3}\)

T/s \(\dfrac{10}{U3}=\dfrac{25}{40}\)

=> U3 = 10.40/25 = 16 ( V)

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)

Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)

\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)

Cường độ dòng điện I23:

\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)

\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)

Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)

16 tháng 10 2021

a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

 

Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω

 

Giải thích:

\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)

Chọn D.

5 tháng 1 2022

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)

Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi

 \(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)

  \(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)