Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên.
Do vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
Không, vì thể tích thủy ngân trong nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong bầu chứa thủy ngân có kích thước to hơn thì mực nước sẽ thấp hơn, còn trong bình có kích thước nhỏ hơn thì mực nước sẽ cao hơn.
Chúc bạn học tốt!
KHI NÓNG LÊN CẢ THỦY NGÂN VÀ THỦY TINH LÀM NHIỆT KẾ ĐỀU DÃN NỞ. TẠI SAO THỦY NGÂN VẪN DÂNG lên trong ống nhiệt kế
đúng cho mình xin 1 like
Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên sự giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.
Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.
Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.