Tại sao kếtthúc bài chiếu, nhà vua không ra mệnh lệnh màđặt câu hỏi? Nếu vua xuống chiếu ngay, toàn dâncó nghe theo không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Kết thúc Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ thế nào ?". Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi đã tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.
e tk nha:
mục đich:tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.
Câu 1: c, Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Câu 2: b, Vì gà trống không đẻ trứng được.
Câu 3: c, Cậu nói một chuyện khiền nhà vua nghe là vô lí: bố đẻ em bé.
Câu 4:d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.
Chúc bạn làm bài tốt!
Cái này thực chất là câu hỏi mang tính chủ quan, tuỳ vào cách nhìn của mỗi người, có người thì thấy nên có người thì nghĩ là không, nên là em nên dựa vào suy nghĩ và cảm nhận của bản thân để làm nhé!
a,Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là: Phát huy tinh thần yêu nước (tinh thần truyền thống) trở thành hành động mạnh mẽ.
- Nếu chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm duy nhất " Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn" thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề.
b, Trong Chiếu dời đô, nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua không thể đạt được.
- Vì nếu chỉ đưa ra luận điểm các triều đại trước đây nhiều lần thay đổi kinh đô thì vấn đề chính việc dời đô của nước ta không được thể hiện.
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời "tôi sẽ bị treo cổ"
Anh ta noi:Toi toi day de bi treo co.
Vi:anh ta noi nhu vay tuc la no sai thi se bi treo co nhung no lai dung,phai bi dim dau xuong nuoc nhung ma bay gio no lai sai va cu luan quan nhu vay,
Vay anh ta noi:toi toi day de bi treo co
Tại sao kếtthúc bài chiếu, nhà vua không ra mệnh lệnh màđặt câu hỏi? Nếu vua xuống chiếu ngay, toàn dâncó nghe theo không?
---
Vì đây là chiếu, vua muốn thuận lòng dân thì nên hỏi ý dân, chứ không nên áp đặt dân.