Giúp xíu nhó!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Hai câu thơ này thể hiện về 1 mùa xuân đầm ấm,ấm áp bên gia đình,đón lộc vào nhà,ở đây mùa xuân còn gọi là tết xuân. Đến tết ai cũng đón tết theo một cách riêng khác nhau và nhà em cũng vậy.Vào 12 giờ em và chị gái bắt đầu khai bút,ba thắp nhang cho ông bà,tổ tiên. Mẹ thì chủng bị đầy đủ bánh trái,hoa quả đặt lên bàn thờ. Sau khi chị và em khai bút xong hai chị em xúm lại với nhau nghĩ câu chúc tết dành cho ba mẹ. Cuối cùng sau khi mọi người làm xong 'công việc',đã ngồi lại với nhau,em và chị chúc tết ba mẹ.Ba mẹ thì cho lì xì và chúc hai chị em. Cả nhà ngồi quây quần bên nhau,vui vẻ đón năm mới.
Bài văn e tả không hay lắm!😅
gửi bn ạ
câu 1
so sánh là đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
có 2 kiểu so sánh
là so sánh bằng và so sánh ko ngang bằng
VD :
em khoẻ như lực sĩ
tác dụng : cho thấy em khoẻ bằng lực sĩ
B)
ở đoạn văn trên có 2 kiểu so sánh
kiểu so sánh bằng :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
=> tác dụng : cho thấy trời đã khuyu và anh đội viên đã rất mệt
kiểu so sánh ko ngang bằng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
=> tác dụng : Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.
cấu tạo
bn làm nhé phần này dễ
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0.4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.4................................0.4\)
\(V_{H_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
Bài 2:
42 x 15 = 630
28 x 23 = 644
39 x 14 = 546
60 x 17 = 1020
81 x 29 = 2349
114 x 32 = 3648
505 x 55 = 27775
1214 x 23 = 32476
1. Đoạn trích được trích từ văn bản Phong cách HCM
2.
Em tham khảo:
Yếu tố :
+ Cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, dù các văn hóa phương Tây, phương Bắc mà Bác đã tiếp xúc
+ Sự kết hợp giữa cái hồn cốt dân tộc và sự hiện đại, văn minh, tốt đẹp của phương Tây, vừa bình dị, vừa hiện đại
3. Đoạn trích nói về sự hòa nhập theo phong cách Phương Tây nhưng ko hề làm mất bản sắc dân tộc của Bác Hồ
4.
Em tham khảo:
Thái độ của tác giả :
+ Tác giả đã thêt hiện lòng kính yêu, cảm mến và khâm phục đối vưới phong cách, lối sống của Bác
+ Sự khâm phục và ngưỡng mộ vị Chủ tịch kính yêu này.
5.
Em tham khảo:
Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại.
Câu 4:
Trung bình mỗi khối góp:
\(\dfrac{860\cdot2+564}{2}=860+282=1142\left(quyển\right)\)
gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv