Cho Δ ABC biết AB = 3 cm, AC = 4cm, BC = 5 cm. Trên tia đối của tia AC, lấy D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh Δ ABC vuông
b) Chứng minh Δ BCD cân
c) Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)
=>AC=17 CM
a, ta có
BC^2=5^2=25
AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
=>AB^2+AC^2=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b.
Dx vuông góc với BC
=> góc BDH=90 độ
xét tam giác HBA và tam giác HBD có
BA=BD(gt)
HB cạnh chung
góc HAB=góc HDB= 90 độ
=> tam giác HBA= tam giác HBD(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> góc HBA=góc HBD(hai góc tương ứng)
=> BH là phân giác góc ABD
a) Xét Δ AIB và Δ CID:
+ IB = ID (gt).
+ IA = IC (I là trung điểm của AC).
+ ^AIB = ^CID (2 góc đối đỉnh).
=> Δ AIB = Δ CID (c - g - c).
b) Xét tứ giác ABCD có:
+ I là trung điểm của AC (gt).
+ I là trung điểm của BC (IB = ID).
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).
=> AD = BC và AD // BC (Tính chất hình bình hành).
c) Xét tứ giác KABC có:
+ E là trung điểm của AB (gt).
+ E là trung điểm của KC (EC = EK).
=> Tứ giác KABC là hình bình hành (dhnb).
=> KA // BC (Tính chất hình bình hành).
Mà AD // BC (cmt).
=> 3 điểm D, A, K thẳng hàng (đpcm).
b) ΔACE cân
Trả lời:
Xét ΔACH và ΔECH có :
AH = HE (gt)
AHCˆ=EHCˆ(=90o)
HC: chung
=> ΔACH=ΔECH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> CA= CE (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔCAE có :
AC = CE (cmt)
=> ΔCAE cân tại C
~Học tốt!~
a/ ΔABC có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) (vì 32 + 42 = 52)
=> ΔABC vuông tại A
b) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{BAD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)
Xét ΔABC và ΔABD ta có:
AD = AC (GT)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}\left(=90^0\right)\)
AB: cạnh chung
=> ΔABC = ΔABD (c - g - c)
=> BC = BD (2 cạnh tương ứng)
=> ΔBCD cân tại B