18. hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dd HCl vừa đủ thu được 5,71g muối khan và V lít khí H2(đktc).Tính giá trị của V
20. Cho 115,556g dd BaCl2 45% vào 81,667g dd H2SO4 30%.Tính khối lượng kết tủa thu được.
21. Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dd có chứa 1,7g AgNO3.Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng.
22. Để hòa tan hết 13,2g hỗn hợp bột gồm ZnO và Al2O3 thì cần vừa đủ 500ml dd HCl 1M.Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
23. Hòa tan 2,52g hỗn hợp gồm FeO và MgO vào V lít dd HCl 1,5M(vừa đủ) thì sau pư thu được dd A.Cô cạn A thu được 5,545g chất rắn khan.
a. viết các PT pư xảy ra
b.tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit tỏng hỗn hợp đầu
c.tính giá trị V
24. Đem hòa tan 17,6g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào dd HCl dư,sau pư thu được dd A và 9,6g chất rắn ko tan
a. viết các PT pư xảy ra
25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,025 mol Al và 0,005 mol Al2O3 vào 200g dd H2SO4 loãng dư.sau pư thu được dd X và V lít khí H2(đktc)
a.viết các PT pư xảy ra
b.tính giá trị của V và khối lượng muối Al2(SO4)3 tạo thành sau pư
c.để trung hòa axit dư trong dd X cần vừa đủ 200ml dd NaOH 1M.tính nồng độ % của dd H2SO4 đã sử dụng
26. Đem hòa tan hoàn toàn 39,4g hỗn hợp X gồm FeO,CuO và ZnO vào 100g dd HCl(vừa đủ),sau pư thu được dd Y.Cô cạn Y thu được m g chất rắn khan.Mặt khác hòa tan cùng lượng X như trên vào dd H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được dd Z.Cô cạn dd Z thu được (m+12,5)g chất rắn khan.tính giá trị của m
27.
a.Tính thể tích của dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 500ml dd X gồm HCl 2M và H2SO4 1M
b.tính thể tích dd Y gồm HNO3 1M và HCl 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200ml dd KOH 1M
c.tính thể tích dd Z gồm H2SO4 0,5M và HCl 2M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300ml dd T gồm KOH 1M và NaOH 2M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18.
\(m_{Cl^-}=5,71-5=0,71\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=\frac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)=n_{HCl}\)
=> \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,02=0,01\left(mol\right)=>V_{H_2}=0,224\left(l\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=1\cdot36,5=36,5\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=55,5\left(g\right)\)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Gọi nM = x; nA = y; nB = z. M + 2H20 --> M(0H)2 + H2
x...........................x............
A + H20 --> A0H + 1/2H2 y.........................y........y/2
B + H20 --> B0H + 1/2H2 z......................z........z/2
Tổng n OH- là : 2x + y + z
1/2 dung dịch C thì chứa x + y/2 + z/2 mol 0H- chính bằng nH2 = 0,24 mol Ta có : H(+) + 0H(-) --->H20
0,24......0,24
=> tổng nH+ phải dùng là 0,24 mol (1)
mà số phân tử gam HCl nhiều gấp 4 lần số phân tử gam H2SO4. tức nHCl = 4nH2S04 nhưng trong phân tử H2S04 có 2H+
=> nH+ trong HCl = 2 nH+ trong H2S04 (2)
từ 1 và 2 => n H+ trong HCl =n Cl- = nHCl = 0,16 n H+ trong H2S04 = 2nS04(2-) =0,08
m muối = m kim loại + m Cl- + m S04(2-)
= 17,88/2 + 0,08*35,5 + 98*(0,08/2)
= 18,46 g
=> Đáp án D
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,25 ---> 0,5 ---> 0,25 ---> 0,25
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\\ m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{18,25\%}=100\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,25.2=0,5\left(g\right)\\ m_{dd}=100+6-0,5=105,5\left(g\right)\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{23,75}{105,5}=22,51\%\)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra
21
nCaCl2=0.02(mol)
nAgNO3=0.01(mol)
CaCl2+2AgNO3->Ca(NO3)2+2AgCl
Theo pthh nAgNO3=2nCaCl2
Theo bài ra nAgNO3=0.5 nCaCl2
->CaCl2 dư tính theo AgNO3
nAgCl=nAgNO3->nAgCl2=0.01(mol)
mAgCl2=1.435(g)
nCaCl2 phản ứng:0.005(mol)
nCaCl2 dư=0.02-0.005=0.015(mol)->CM=0.015:(0.03+0.07)=0.15M
nCa(NO3)2=0.005(mol)->CM=0.005:(0.03+0.07)=0.05M
22
23
1)a) FeO+ 2HCl-------->FeCl2+H2O (1)
x.......2x...................x
MgO+2HCl-------->MgCl2+H2O (2)
y........2y...................y
b)Đặt x; y là số mol của FeO và MgO
Ta có PTKL : m hỗn hợp=72x+40y=2.52 (I)
Và m muối=127x+95y=5.545 (II)
Giải hệ pt (I), (II) => x=0.01 mol
y=0.045 mol
=>%mFeO=0.01⋅72⋅100\2.52=28.57%
=>%mMgO=71.43%
c)Ta có nHCl=2x+2y=0.11 mol
=>V=0.11\1.5=0.07 l
27
nHCl = 0,5 x 2 = 1 mol. nH2SO4 = 0,5 x 1 = 0,5 mol
Ta có NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 1 + 0,5.2 = 2mol
=> VNaOH = 2: 1 = 2 lít
b
. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
c. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít