K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

a) Ta có n-7=n-5-2

=> 2 chia hết cho n-5

n nguyên => n-5 nguyên => n-5\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

n-5-2-112
n3467
2 tháng 4 2020

1) n-7chia hết cho n-5

=>n-5-2 chia hết cho n-5

=>2 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(2)=(-2;-1;1;2)

=>n thuộc (3;4;6;7)

2) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)=(-5;-1;1;5)

=>n thuộc -3;1;3;7

Học tốt

4 tháng 4 2020

+)n - 2 chia hết cho n + 1

=>n - 2 \(⋮\)n + 1

=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1

Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1 

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

Vậy n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

+)2n + 7 chia hết cho n + 2

=>2n + 7 \(⋮\)n +2

=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2

=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2

Mà 2(n + 2)  \(⋮\)n + 2 nên 3  \(⋮\)n + 2

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Vậy n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

1 tháng 4 2020

a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...  (chỗ này bạn tự làm nhé!)

b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...

3 tháng 9 2016

a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k  => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)

28 tháng 8 2016

n=10

=>10-3 chia hết cho 10

tíc mình nha

22 tháng 7 2015

a) 3n+11 chi hết cho n

mà 3n cũng chia hết cho n

=> 3n+11- 3n chia hết cho n

=> 11 chia hết cho n

=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}

21 tháng 12 2017

a,n2+3n-13=n(n+3)-13

suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13

n=(-2;10;-4;-16)

b,n2+3 chia hết cho n+1

do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1

tương đương n+1 là ước của 4  

tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5

13 tháng 1 2018

65454577567575

5 tháng 3 2020

teo hêm bik

5 tháng 3 2020

Ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2248