Cho (O, R) và (O,r) (R>r). A thuộc (O).
Kẻ 2 dây AB và AC của (O,R) cắt (O,r) tại M, N và E, F (hình vẽ)
Cho MN < EF. So sánh 2 cung nhỏ AB và AC của (O,R)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do AB là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta OAB\) vuông tại A
Theo định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{2R^2-R^2}=R\)
\(\Rightarrow AB=OB\Rightarrow\Delta OAB\) vuông cân tại B
Hoàn toàn tương tự ta có tam giác \(OAC\) vuông cân tại C
\(\Rightarrow OBAC\) là hình vuông
b.
Do DB và DM là 2 tiếp tuyến \(\Rightarrow DB=DM\)
Tương tự ta có \(EM=EC\)
\(\Rightarrow\) Chu vi tứ giác ADE:
\(AD+DE+EA=AD+DM+ME+EA=AD+DB+EC+EA=AB+AC=2R\)
Vì số đo cung lớn AB của (O;R) nhỏ hơn số đo cung lớn AB của (O’;R’) nên số đo cung nhỏ AB của (O;R) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O’;R’)
Như vậy, trường hợp này tương tự như giả thiết trong câu a.Chứng minh tương tự ta được R’ > R
a: góc MHO+góc MKO=180 độ
=>MHOK nội tiêp
C,N,D,F cùng thuộc (O)
nên CNDF nội tiếp
b: Xét ΔCKM vuông tại K và ΔCHO vuông tại H có
góc KCM chung
=>ΔCKM đồng dạng voi ΔCHO
=>CK/CH=CM/CO
=>CK*CO=CH*CM
Trả lời:
a) (O′) có OA là đường kính và E(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà OO là trung điểm của AB
⇒E là trung điểm của AC⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC bằng cung BD nên BC=BD⇒OE=OF hay cung OE= cung OF.
~Học tốt!~