Cho biết các bước làm một bài văn giải thích.
giúp mk vs, cảm ơn các bn!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk nghĩ là bố cục bài văn biểu cảm gồm mấy fần? đó la những fần nào? hay là lập dàn ý j đó. Mk cx hk chắc vì trg mk chỉ cho vt 1 bài văn hoy, hk có trả lời lý thuyết
Các bước lm 1 bài văn tự sự là :
- Tìm hiểu đề , tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết thành bài văn
- đọc và sửa lỗi sai
Trong văn tự sự thường có ngôi kể thứ nhât và thứ 3 .( Khái nghiệm hok ở lp 6 mk ko nhắc lại nhé !)
Câu 2 : tác dụng : Miêu tả : giúp ng đọc hình dung ra được sự vật , nhân vật trong văn bản tự sự đồng thời làm câu văn trở nên sinh động hơn trong mắt ng đọc
Biểu cảm : bộc lộ tình cảm , cảm xúc sau cái lần đó hoặc sau cái sự việc mà ng kể muốn nói . Giúp bài văn có tính truyền cảm .
=> Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta ko nên lạm dụng wa nếu ko thì nó sẽ trở thành bài văn miêu ta hoặc biểu cảm
các bước làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
B1 : Xác định nhân vật và sự việc trong bài
B2 : lựa chọn ngôi kể
B3 : lựa chọn thứ tự kể
B4 : xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết trong bài văn
B5 : Viết thành bài
P/S : mk nghĩ z ~~
Các bạn ơi! Trong chúng ta, ai cũng có bạn thân hết, phải không? Mình cũng có một bạn thân là tấm gương sáng của lớp sáu Văn – Đó là bạn Ngô Mai Hương, lớp trưởng thân thiết của chúng mình!
Bề ngoài nhìn Hương rất sáng sủa, dễ thương. Với khuôn mặt bầu bĩnh và đôi mắt đen lanh lợi, Hương rất dễ gây cảm tình cho người khác ngay từ lần đầu gặp mặt. Đặc biệt, Hương còn là một người bạn tốt, có tính tương thân tương ái nữa đó!
Đầu năm học này, bạn Thảo là học sinh mới chuyển về học ở lớp mình. Thảo đã được các bạn trong lớp tín nhiệm, bầu làm lớp phó phong trào. Chưa quen công việc, Thảo rất bỡ ngỡ, lúng túng khi phải đứng lên nói chuyện, tổ chức hoạt động thi đua cho lớp. Từng chút một, Mai Hương vui vẻ hướng dẫn cho Thảo biết những việc cần làm. Những khi Thảo nản lòng, Mai Hương lại có mặt để an ủi, động viên bạn.
Không riêng gì Thảo, nhiều bạn đã được Mai Hương tận tình giúp đỡ như vậy. Có lần, bạn Tuyền gặp tai nạn giao thông phải nghỉ học. Mai Hương cặm cụi chép lại bài học trong lớp giúp Tuyền để Tuyền không bị mất bài, thua kém bạn bè trong lớp.
Cùng với tấm lòng dành cho bạn bè, Mai Hương còn luôn là học trò ngoan hiền, lễ phép với thầy cô. Cô nhờ việc gì, bạn cũng đều cố gắng hoàn thành. Ngoài ra, bạn ấy còn học rất giỏi, nhất là môn Văn. Cô giáo thường khen bài làm của bạn và đọc cho cả lớp nghe. Mình và các bạn trong lớp luôn yêu quý và cảm phục bạn ấy!
Biết làm nhiều việc tốt, nhất là giúp đỡ bạn bè, bạn Mai Hương như một nụ Mai luôn tỏa thắm sắc hương – như tên của chính mình.
Chúc các bạn có thêm một tình bạn đẹp!
Mỗi ai trong chúng ta đi học đều cần phải có một người bạn thân, người bạn ấy sẵn sàng lắng nghe những điều chúng ta muốn nói, sẵn sàng giúp đỡ khi ta cần. Ở lớp em chơi thân với lớp trưởng nhân, cô ấy không những xinh đẹp mà còn tốt bụng nữa.
Người bạn thân của em tên là Hà. Ở lớp cô ấy luôn hoàn thành tốt tất cả những công việc mà cô giáo giao cho. Không những thế việc trường việc đoàn đội, cô ấy cũng hoàn thành xuất sắc. Hà không chỉ học giỏi mà còn có tài hát văn nghệ, những dịp phong trào như 20/11 hay 26/3 Hà đều lấy về cho lớp giải nhất văn nghệ. Thế nhưng rất nhiều lần em khuyên Hà đi tham gia các chương trình thi hát của thành phố thì Hà lại khiêm tốn nói mình không đủ tài. Trong lớp Hà luôn tỏ ra là một lớp trưởng gương mẫu, ngồi trong giờ không bao giờ Hà nói chuyện.
Trong lớp hễ một ai nói chuyện, Hà sẽ nhắc nhẹ một lần nếu vẫn còn tiếp tục Hà kiên quyết ghi lại và báo cho cô giáo chủ nhiệm. Trong lớp có những bạn học kém Hà sẵn sàng giúp đỡ giảng giải cho các bạn ấy để các bạn học tốt hơn. Trong một kì thi đua lớp tiên tiến, cô giáo đã rất hài lòng khi bạn nào trong lớp cũng đạt được những điểm mười chói lọi trong bảng hoa điểm tốt. Cô giáo không bảo nhưng Hà vẫn lập một nhóm học để cùng nhau tiến bộ. Ngoài những buổi học trên lớp Hà sẽ đến học nhóm cùng những bạn học kém tại nhà để giảng cho các bạn hiểu, giúp các bạn ấy học hành tốt hơn. Ở Hà em thấy được những đức tính vô cùng tốt. Cô ấy không những giỏi giang, mạnh mẽ mà còn biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh. Đặc biệt Hà luôn đấu tranh để loại trừ cái xấu bảo vệ lẽ phải và sự công bằng.
Đối với em, Hà luôn người bạn hiền, Hà luôn lắng nghe những tâm sự của em và an ủi em rất nhiều khi em buồn. Trong học tập, Hà cũng giúp đỡ em tìm ra phương pháp học tập tích cực để kích thích hứng thú học tập.
10.1. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Chọn D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
10.2. Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng …. niutơn.
b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng …..gam.
c) Một hòn gạch có khối lượng 1600gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng …. niutơn.
Giải
a) 28.000
b) 92 gam
c) 160.000 niutơn
10.3. Đánh dấu x vào những ý đúng trong các câu trên: Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 ):
a. Cân chỉ trọng lượng của túi đường
Cân chỉ khối lượng của túi đường
b. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân
Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân
Giải
Câu đúng : a) Cân chỉ khối lượng của túi đường.
b) Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
10.4. Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?
a. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) của hàng hóa.
b. Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng) của túi kẹo.
c. Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng) của ôtô quá lớn sẽ có thể gãy cầu.
Giải
a) Trọng lượng
b) Khối lượng
c) Trọng lượng
Bài Giải
Đổi:5m=50dm
Chu vi thửa ruộng đó là:
(80+50)x2=240(dm)
Đáp số:240dm
=> Trả lời:
Đổi 5m = 50dm
Chu vi hình chữ nhật là:
(80 + 50) x 2 = 260 (dm)
ĐS: 260dm
(Cứ áp dụng công thức là được nha em)
Đúng: 100%
#sun#
\(\dfrac{\left(-3\right)^2.3^3.625}{\left(-5\right)^6.\left|-81\right|}=\dfrac{3^2.3^3.5^4}{5^6.81}=\dfrac{3^5.5^4}{5^6.3^4}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)
1.1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích
Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý
-Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
-Tìm ý:
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn là gì?
-Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? Lợi ích của câu tục ngữ này? Nó giúp ta những bài học gì?
b. Lập dàn bài
-Lập dàn bài theo bố cục ba phần:
-Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa sâu xa của nó.
-Thân bài: Triển khai việc giải thích
-Giải thích nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn nghĩa là gì?
-Giải thích nghĩa bóng: Câu tục ngữ có đúc kết kinh nghiệm về nhận thức không, kinh nghiệm đó là gì?
-Nghĩa sâu: Liên hệ với những câu tục ngữ khác có cùng nghĩa với câu cần giải thích.
-Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề.
-Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ
c. Viết bài
-Mở bài:
-Đi thẳng vào vấn đề.
-Đối lập hoàn cảnh với ý thức.
-Nhìn từ cái chung đến cái riêng.
-Thân bài:
-Nên có từ liên kết đoạn mở bài với thân bài: Thật vậy, có thể nói rằng, trước hết, như ta đã biết,...
-Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu.
-Mở bài và thân bài phải phù hợp với nhau để tạo thành một thể thống nhất.
-Kết bài: Có nhiều cách kết bài khác nhau, nhưng phải thâu tóm được những ý chính đã triển khai trong phần thân bài.
1.2. Ghi nhớ
-Muốn là bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
-Dàn bài:
-Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
-Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.
-Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.
-Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
Chúc bạn học tốt!!!
Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
a) Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
– Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?
Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về “lòng nhân đạo”, giải thích về “lòng khiêm tốn”,…) nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, …, ví dụ: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn“. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Trước những đề bài dạng này, khi xác định vấn đề (luận điểm) chính cần giải thích phải lưu ý:
Cắt nghĩa được hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, thành ngữ, … nêu ra ở đề bài. Nghĩa là phải tiến hành giải thích từ ngữ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển,… của hình ảnh, câu văn… để nắm được nội dung của chúng từ đó mới xác định được chính xác vấn đề cần giải thích.
– Liên hệ với thực tế đời sống, với những ý kiến trong sách vở,… khác để xác định những biểu hiện cụ thể của vấn đề. Ví dụ, với yêu cầu giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn“, một mặt cần tìm những ví dụ cụ thể trong thực tế (đi tham quan để hiểu biết thêm những điều mới lạ, những khám phá của con người trước những miền đất mới, em đã từng thất bại khi làm một việc gì đó nhưng vì thế mà em có được kinh nghiệm để bây giờ có thể làm tốt được việc ấy,…), mặt khác cần liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ tương tự (Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng; Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn;…) thậm chí liên hệ đến những dẫn chứng có ý nghĩa tương phản: Ếch ngồi đáy giếng,…
b) Bước 2: Lập dàn bài
Lập dàn bài theo bố cục ba phần:
– Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,… và nêu ra nội dung của nó. Ví dụ: Giới thiệu câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” và ý nghĩa về sự đúc kết kinh nghiệm và thể hiện mơ ước đi nhiều nơi để mở mang hiểu biết.
– Thân bài: Giải thích vấn đề (luận điểm) đã giới thiệu ở phần Mở bài
+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm, ví dụ: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn nghĩa là gì? “nhân đạo” là gì? “khiêm tốn” là thế nào? “phán đoán” là gì? “thẩm mĩ” là gì?
+ Giải thích các ý nghĩa mở rộng của vấn đề, liên hệ với thực tế, với các dẫn chứng khác
+ Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề
Chú ý cân nhắc cách sắp xếp các ý giải thích để làm sáng rõ, nổi bật vấn đề
– Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ
c) Bước 3: Viết bài
– Mở bài: Có thể viết theo các cách:
+ Giới thiệu thẳng vào vấn đề cần giải thích, ví dụ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học tập của nhân dân ta, qua đó thể hiện ước mơ vươn tới những chân trời mới để mở mang hiểu biết.
+ Đi từ vấn đề có ý nghĩa đối lập, dẫn tới vấn đề cần giải thích, ví dụ: Em cứ nhớ mãi hình ảnh một chú ếch không huênh hoang, kiêu ngạo, không chịu mở rộng tầm mắt để dẫn tới hậu quả bị chết bẹp dưới chân trâu. Thế mới thấy thấm thía lời răn dạy của cha ông ta: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Còn gì thú vị hơn khi được đi đến những chân trời mới, ở những nơi cho ta bao điều mới lạ, kì thú.
+ Đi từ cái chung đến cái riêng, dẫn dắt vào vấn đề, ví dụ: Cha ông ta để lại cho con cháu muôn đời cả một kho tàng ca dao, tục ngữ. Đó cũng là cả một kho tàng kinh nghiệm quý báu. Ta có thể tìm thấy ở đó những lời khuyên răn bổ ích về việc phải mở mang tầm hiểu biết, đi đây đi đó để trau dồi vốn sống, vốn tri thức.
– Thân bài: Mỗi ý giải thích nên viết gọn thành một đoạn. Chú ý đến việc lựa chọn cách dẫn dắt từ Mở bài đến Thân bài, từ đoạn này chuyển sang đoạn khác.
– Kết bài: Cách Kết bài phải hô ứng với cách Mở bài; thâu tóm được những ý chính đã triển khai trong phần Thân bài.