K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. It's already 10 o'clock, I should go to bed now.

2.Linda is the best student in my class.

3. Have you done your homework?

4.I finished it yesterday.

13 tháng 12 2021

1.It's 10 o'clock, I should go to bed now.

2.Linda was the best in my class.

3.Have you done your homework?

I've been done since yesterday.

15 tháng 2 2022

Câu này có rút gọn chỗ nào đâu em?

15 tháng 2 2022

cứ giúp e đi ạ đang vội lắm ạ khocroi ɜː

13 tháng 4 2022

1.B

2.C

3.D

13 tháng 4 2022

1B

2A

3D

Bài 1. Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau. Nêu tác dụng.1. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ.2. Anh ấy đi khi nào?- Hôm nay.3. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.4. Cốm thường có vào mùa nào?- Mùa thu.5. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời như những ngọn gió!6. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại.7. Buổi...
Đọc tiếp

Bài 1. Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong nhng trường hợp sau. Nêu tác dụng.

1. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ.

2. Anh ấy đi khi nào?

- Hôm nay.

3. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.

4. Cốm thường có vào mùa nào?

- Mùa thu.

5. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời như những ngọn gió!

6. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại.

7. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên:

- Cá heo!

Thì ra cá heo thấy chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

8. Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo…

9. Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện.

10. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày.

1
6 tháng 2 2022

Câu đặc biệt: 1, 3, 5, 6, 7, 9, 10.

Câu rút gọn: Những câu còn lại

Tác dụng: Dùng để lược bớt phần chủ ngữ để tránh bị lập lại

Dùng để thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng và xác định thời gian, nơi chốn. 

6 tháng 2 2022

Cảm ơn nha

 

Câu 14: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần chưa biết trước:A. Hôm nay, em viết thư cho bạn LanB. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờC. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngàyD. Chạy cho đến khi mệtCâu 15: Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :s= i=0while i<=5:  s+=ii+=1Kết quả in lên màn hình là của s là :A. 15     B. 10     C. 11     D. 22Câu 16: cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa xác định là:A....
Đọc tiếp

Câu 14: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần chưa biết trước:

A. Hôm nay, em viết thư cho bạn Lan

B. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờ

C. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngày

D. Chạy cho đến khi mệt

Câu 15: Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s= i=0

while i<=5:  

s+=i

i+=1

Kết quả in lên màn hình là của s là :

A. 15     B. 10     C. 11     D. 22

Câu 16: cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa xác định là:

A. while (điều kiện) do (câu lệnh)   B. While ( câu lệnh) : (điều kiện)

C. while (điều kiện) (câu lệnh) D. while (điều kiện) : (câu lệnh)

Câu 17: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. while x<5: x+=2 B. while x<5 do x+=2

C. while x)5: x+=1 D. while X>4 : x+=  2

Câu 18: Hãy tìm câu lệnh sai trong các câu lệnh sau?

A. for i in range(1,10): i + =1 B. for i range(1,19)  i + = 1

C. while i <5 : i + =1 D. while i> 5: i + = 1

Câu 19: Khi giải thích các thành phần trong câu lệnh lặp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. for là  từ khóa, biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc số thực

B. Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên hoặc giá trị thực.

C. Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số lần lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu

D. Cả ba ý trên.

Câu 20: Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây?

A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh.

B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần.

C. Vì câu lệnh đã có tên là lệnh lặp.
XIN CẢM ƠN Ạ.

2

Câu 14: D

Câu 15: A
Câu 20: B

Câu 19: D

21 tháng 3 2022

16A

17B

8 tháng 8 2016

a là câu đặc biệt

b là câu rút gọn

8 tháng 8 2016

tl rõ ràng ra bn ơi!!

4 tháng 8 2017

- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.

- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

24 tháng 1 2022

b) Aưn quả nhớ kẻ trồng cây

 

17 tháng 3 2017

mình bị r

cảm ơn nha

16 tháng 1 2017

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
16 tháng 1 2017

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.