K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020

1) - Thay x = 0 vào hàm số f(x) ta được :

\(f_{\left(0\right)}=-6.0+9=0\)

- Thay x = \(\frac{3}{2}\) vào hàm số f(x) ta được :

\(f_{\left(\frac{3}{2}\right)}=-6.\frac{3}{2}+9=0\)

2) - Thay \(f_{\left(x\right)}=-9\) vào hàm số trên ta được :

\(-6x+9=-9\)

=> \(-6x=-18\)

=> \(x=3\)

Vậy với f(x) = -9 thì x = 3 .

- Thay \(f_{\left(x\right)}=-x2\) vào hàm số trên ta được :

\(-6x+9=-x2\)

=> \(-4x=-9\)

=> \(x=\frac{9}{4}\)

Vậy với f(x) = -2x thì x = \(\frac{9}{4}\) .

22 tháng 3 2020

1) f(0)= -6 . 0 +9 =9

f(3/2)=\(-6\cdot\frac{3}{2}+9=0\)

2) f(x)=-9 <=> -6x+9=-9 <=> -6x=-18 <=> x=3

\(f\left(x\right)=-x^2\\ \Leftrightarrow -6x+9=-x^2\\ \Leftrightarrow x^2-6x+9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

28 tháng 3 2020

câu 1:

f(0) => -6.0+9 = 0+9 = 9

f(3/2) => -6.3/2+9 = -18/2 + 9 = (-9) + 9 = 0

Câu 2

f(x) = -9 => -6x+9= -9

                     -6x = (-9) - 9

                     -6x = -18

                       x = (-18) : (-6)

                       x = 3

* Mình mớ làm được đến thế thôi, bạn nghĩ tiếp nha, hi hi :))

6 tháng 12 2016

trả lời nhanh giùm cái

xin m.n đó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2021

Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.

 

21 tháng 8 2018

Ta có 

Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞)  hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .

Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3

Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV

Chọn C.

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn

a: f(2)=4-3=1

f(0)=-3

5 tháng 5 2018

a) f(-2) = -1; f(-1) = 0; f(0) = 1; f(2) = 3

g(-1) = 0,5; g(-2) = 2; g(0) = 0

b) f(x) = 2 ⇒ x = 1

g(x) = 2 ⇒ x = 2 hoặc x = -2