K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giúp mình giải giúp bài toán này với ạ Mình đi làm từ nhỏ không đc ăn học nhiều mà thằng em đang tới kỳ ôn thi có nhiều bài toán không giải đc hy vọng đc anh chị em và các bạn ở đây giúp đỡ Bài 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho  NM=MBa. C/M: Tam giác AMN = Tam giác CMBb. Lấy điểm  E trên  BM và điểm F trên  NM sao cho BE=NF. C/M AF=CEc. Kẻ MH...
Đọc tiếp

Ai giúp mình giải giúp bài toán này với ạ 

Mình đi làm từ nhỏ không đc ăn học nhiều mà thằng em đang tới kỳ ôn thi có nhiều bài toán không giải đc hy vọng đc anh chị em và các bạn ở đây giúp đỡ

 

Bài 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho  NM=MB

a. C/M: Tam giác AMN = Tam giác CMB

b. Lấy điểm  E trên  BM và điểm F trên  NM sao cho BE=NF. C/M AF=CE

c. Kẻ MH vuông góc với BC tại H, MH cắt AN tại K. Tính góc AKM

Bài 2: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,4,5 Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết cạnh dài nhất hơn cạnh ngắn nhất là 7cm

Bài 3: Sơ kết HKI ở một trường học, số học sinh các khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 6,5,4,3. Biết rằng số học sinh giỏi ở cả 2 khối 6 và 9 là 54 học sinh. Tìm số học sinh giỏi ở mỗi khối 

Bài 4: Cho tam giác abc có góc a=90, tia phân giác của góc  b cắt ac tại d. Qua a kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E và cắt BC tại i

a.Chứng minh ab=bi, di=da

b. Cm BD đường trung trực của ai

c. Gọi K là giao điểm của AB và Di. Chứng minh tam giác adk= tam giác idc 

d. Chứng minh ai // kc 

Bài 5 Cho tam giác ABC có AB=AC . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC

a. C/m tam giác ABN= tam giác ACM

b. C/M tam giác BMC= tam giác CNB

c.Gọi i là giao điểm của BN và CM. C/M: Mi=Ni

d. C/M: Ai là tia phân giác của góc BAC

e.C/M : Ai vuông góc BC

0
13 tháng 1 2018

Chào mọi người! Tên tôi là Thảo. Hôm nay tôi đến đây để trình bày cho bạn về chương trình truyền hình yêu thích. Tôi rất thích xem phim hoạt hình. Và trong tất cả các bộ phim tôi đã xem, "Chòm sao của đom đóm" là một trong những bộ phim hoạt hình mà tôi thích nhất. Trong tiếng Việt nó được gọi là "Có thể ham đom đom" hoặc "Mo đôm đôm". Đó là một câu chuyện bi thảm về hai đứa trẻ trong chiến tranh. Nó được sản xuất từ ​​Nhật Bản bởi studio Ghibli, đạo diễn và viết kịch bản bởi Takahata Isao. Nó được dựa trên một nover của Nosaka Akiyuki. Nó được viết như một lời xin lỗi với chị gái anh. Với tiếng Nhật, bộ phim này được hiểu như một truyền thuyết về sự tôn trọng. Phim là nền tảng lịch sử vào cuối thế chiến thứ hai từ Nhật Bản. Phim nói về một câu chuyện đau đớn nhưng chuyển đến tình cảm anh em của hai cô nhi viện: Seita và Setsuko. Họ đã mất mẹ sau vụ đánh bom khốc liệt của Không lực Hoa Kỳ đến thành phố Kobe trong khi cuộc chiến của cha họ đối với hải quân Nhật Bản. Vì vậy, Seita và Setsuko phải đấu tranh để tồn tại giữa nạn đói và sự chống cự tàn nhẫn của những người xung quanh (có quan hệ họ hàng). Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn! Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn! Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn!Vì vậy, Seita và Setsuko phải đấu tranh để tồn tại giữa nạn đói và sự chống cự tàn nhẫn của những người xung quanh (có quan hệ họ hàng). Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn!

dịch

Hello, everybody! My name is Thao. Today I am here to present to you about Favorite TV shows. I very watching cartoons. And of all the film I have seen, “Grave of the fireflies” is one in the cartoons which I most. In Vietnamese it’s called is “Can ham đom đom” or “Mo đom đom”. It’s a tragic story about two childents in the war. It’s made from Japan by Ghibli studio, directed and written by Takahata  Isao. It is based on a nover of Nosaka Akiyuki. It’s written as a apologize to his sister. With Japanese, this film is understand as a fable about the respect. Film is been in historical background at the end of the seconds world war from Japan. Film tells a painful story but moving to brothers sentiment of two orphanages : Seita and Setsuko. They lost mother after a fierce bombing of American air force to Kobe city while their father combat for Japanese navy. So Seita and Setsuko must to struggle to exist between the famine and the resistance to merciless of surrounding people (that have their kinship). They have to live in a shelter-pit and often eat frogs and lizards. At the end, Setsuko have to die for hunger, pictures depict painfulness and the death of little girl can be considered as the most mournful film pictures in the cartoon Japan history. When everybody, who had seen this film are asked, most of them said they cried, and that have me.That brings me to the end of my presentation. Many thanks for your attention!

tk mk nhé

12 tháng 1 2018

đây là toán đưa anh văn vô đây làm chi

Sau gần 10 năm dựng cờ khởi nghĩa kháng chiến chống quân Minh xâm lược (giữa năm 1427), dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Lãnh tụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, tuy Nghĩa quân Lam Sơn đã kiên trì, anh dũng chiến đấu, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, nhưng vẫn chưa hoàn toàn quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, dựng lại nền thái bình cho dân tộc.

Tượng đài chiến thắng Chi Lăng

Do vậy, Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

Dụ địch đến, khéo léo dẫn chúng vào trận địa mai phục để tiêu diệt. Nghĩa quân Lam Sơn quyết định chọn Chi Lăng làm nơi bày thế trận; bởi Chi Lăng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục, giấu quân, đánh gần, đánh từ trên xuống… Nơi đây đã từng là mồ chôn quân cướp nước ở nhiều thế kỷ trước. Lãnh tụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi quyết định bố trí 1 vạn quân của các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lĩnh, Đinh Liệt, Lê Thụ mai phục ở Chi Lăng, còn quân trấn giữ Ải Pha Luỹ do tướng Trần Lựu chỉ huy có nhiệm vụ vừa đánh vừa lui từng bước (từ Pha Luỹ về Ải Lưu rồi về Chi Lăng) để dụ, dẫn địch vào thung lũng Chi Lăng.

Thế trận đã bày sẵn, nhưng điểm mấu chốt là phải dụ địch như thế nào để chúng tiến thẳng vào Chi Lăng1? Do đại phá viện binh địch được Nghĩa quân xác định là nhiệm vụ tối quan trọng, nên Lãnh tụ Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã có mặt tại trận địa để trực tiếp chỉ huy. Với nghệ thuật khích tướng khéo léo, Nghĩa quân đã đánh trúng tâm địa kiêu ngạo, coi thường đối phương của Liễu Thăng, làm cho hắn “hăm hở” dẫn cả 1 vạn quân tiên phong thẳng tiến vào Chi Lăng. Bộ Thống soái Lam Sơn đã trực tiếp chỉ đạo quân trấn giữ Ải Pha Luỹ vừa chiến đấu ngăn chặn, làm giảm tốc độ, sức mạnh tiến quân của địch, vừa lui dần, dụ địch về Chi Lăng, nhưng tuyệt đối không để địch phát hiện ra mưu kế của ta. Bằng nghệ thuật dùng binh và thực hiện các biện pháp đánh địch tài tình, Nghĩa quân đã khôn khéo để quân tiên phong của Liễu Thăng dễ dàng đẩy lui và vượt qua các cửa ải. Liễu Thăng đã lầm tưởng là quân của tướng Trần Lựu chặn đánh “quyết liệt” từ Pha Lũy, Ải Lưu, thậm chí ngay tại cửa Ải Chi Lăng, Trần Lựu vẫn còn giao chiến mà vẫn “không chặn được bước tiến của chúng”. Những tình huống trên làm cho Liễu Thăng chủ quan, mất cảnh giác. Cùng với nghệ thuật đánh vào tâm lý, nghệ thuật vừa đánh vừa lui của Nghĩa quân đã làm cho Liễu Thăng cùng toàn bộ quân tiên phong của chúng bị dụ vào Chi Lăng và bị tiêu diệt hoàn toàn.

Ghìm chân, căng địch ra mà đánh. Chiến thắng Chi Lăng đã tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, trong đó có cả chủ tướng Liễu Thăng. Đây là một đòn sấm sét bất ngờ đánh vào đội quân xâm lược, làm đảo lộn hệ thống chỉ huy, xáo trộn mọi kế hoạch tác chiến của chúng và gây ra tình trạng rối loạn, hoang mang cao độ trong hàng ngũ binh lính của địch. Nhiệm vụ tác chiến ở Chi Lăng đã hoàn thành, các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Đinh Liệt và Trần Lựu… được lệnh rút quân ra khỏi Chi Lăng, tiếp tục bám sát, khoá đuôi, chờ thời cơ tiến công tiêu diệt địch. Tuy nhiên, địch vẫn còn khoảng 9 vạn quân và chúng vẫn đủ sức vượt qua Chi Lăng để tiến về Đông Quan, nên Nghĩa quân quyết định ghìm chân địch trên đường hành quân, nhằm tiêu hao, tiêu diệt, giảm tốc độ tiến công của chúng. Trên đường tiến quân, có đoạn quân địch nối tiếp nhau trải dài tới chục ki-lô-mét; hành quân trong tình trạng rối loạn, không có đội hình, chỉ huy thiếu chặt chẽ… Trước tình hình đó, quân của các địa phương (thổ binh, hương binh) được lệnh bí mật, bất ngờ, lúc ẩn, lúc hiện cả ngày lẫn đêm “băm vằm” địch suốt dọc đường, buộc chúng phải thận trọng đề phòng và tìm cách đối phó. Quân của Triều đình theo lệnh của Bộ Thống soái luôn bám sát địch, khi thì tập trung, lúc thì phân tán thành tốp nhỏ, đánh mạnh vào hai bên sườn, phía sau và cả phía trước, làm cho địch luôn phải căng kéo đội hình chống đỡ. Khi sức mạnh bị suy giảm đáng kể, không thể tiếp tục hành quân, địch quyết định dừng chân nghỉ tại Cần Trạm. Nhưng vừa đến nơi, chúng đã bị quân của các tướng Lê Lý, Lê Văn An (khoảng 3 vạn quân) ở các vị trí mai phục tiến ra bao vây. Địch hoàn toàn bị bất ngờ, giữa vòng vây không kịp điều chỉnh đội hình đối phó, bị ta đánh thiệt hại nặng; chủ tướng Lương Minh cũng bị giết tại trận. Sau khi chủ tướng chết, tham tướng của địch là Thôi Tụ lên nắm quyền, dốc sức mở đường máu thoát vây để chạy xuống cánh đồng Xương Giang, với hy vọng có thể được quân trong Thành Xương Giang ra chi viện, ứng cứu. Dưới sự chỉ đạo sáng suốt, linh hoạt của Bộ Thống soái, các đạo quân đã “mở đường” cho chúng chạy về Xương Giang. Ngày 18-10-1427, đạo kỳ binh do tướng Trần Nguyên Hãn chỉ huy bất ngờ tiến ra đánh vào bên sườn, chia cắt đội hình đang chạy về Phố Cát của địch. Đội quân lương của địch đi sau cũng bị quân của Trần Nguyên Hãn và các đạo quân của Lê Lý, Lê Sát bao vây cô lập, thu hết lương thảo, khí giới. Được tin đội quân lương bị ta tiêu diệt, tướng tham mưu của địch là Lý Khánh đã vô cùng tuyệt vọng, thắt cổ tự tử.

Gói địch lại mà diệt. Tướng địch Thôi Tụ, Hoàng Phúc kéo được tàn quân đến Xương Giang, mới hay Thành đã bị quân ta chiếm. Xương Giang trở thành “khu vực chốt”, chặn đường tiến quân, chia cắt hoàn toàn đạo quân viện binh với địch trong Thành Đông Quan. Địch rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan, tiến thì bị quân thủy, quân bộ của Nghĩa quân trên sông Thương và Thành Xương Giang chặn đánh và địch cũng chưa có phương hướng tiến thế nào? Còn lui cũng không xong, vì các đạo quân của tướng Lê Lý, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú vẫn bám sát phía sau. Trong tình trạng rệu rã về tổ chức vì hai lần mất chủ tướng, tổn thất quân số đã đến một phần ba, kiệt quệ về thể lực, bại hoại về tinh thần, địch lâm ngay vào thế phải “phơi mình” trên cánh đồng Xương Giang trống trải.

Về phía ta, Bộ Thống soái đã chủ động triển khai sẵn thế trận bao vây, cô lập chúng ở Xương Giang để tiêu diệt. Nhưng khi địch đã nằm gọn trong vòng vây, Nghĩa quân không vội tiến công ngay mà chủ trương vây hãm, nhằm một mặt tiếp tục để chúng khốn đốn, kiệt sức hơn nữa; mặt khác, dành thời gian để giải quyết các vấn đề cấp bách hơn. Đó là, kịp thời thực hiện kế hoạch tiêu diệt đạo quân Mộc Thạnh, không cho chúng tiến sâu vào đất nước ta ứng cứu, giải toả bọn đang bị vây khốn trên chiến trường. Mặc dù bị bao vây, khốn đốn nhưng địch vẫn ngoan cố, án binh, bất động, chờ quân cứu viện từ Đông Quan, Bình Than, Vân Nam tới. Tình hình đó đòi hỏi Nghĩa quân phải có hành động kiên quyết. Ngày 03-11-1427 (tức 15-10 năm Đinh Mùi), các đạo quân của ta ở mặt trận Xương Giang được lệnh tiến công tiêu diệt địch. Trận đánh lịch sử Chi Lăng - Xương Giang kết thúc khi “Đô đốc Thôi Tụ quỳ gối chịu tội/ Thượng thư Hoàng Phúc trói tay nộp mình” (Bình Ngô đại cáo).

Tích cực “đánh vào lòng người”, làm lung lay ý chí quân xâm lược, tăng thêm sức mạnh cho các lực lượng tiến công. Đây là nghệ thuật kết hợp tài tình, khéo léo giữa chính trị với quân sự của Nghĩa quân, nhằm mục đích giành thắng lợi với tổn thất ít nhất không chỉ cho ta mà cho cả địch. Khi biết Liễu Thăng chỉ huy một đạo quân tiến vào nước ta, để kích động tính kiêu ngạo, khinh thường kẻ khác của Liễu Thăng, Nguyễn Trãi đã khéo léo dụ Liễu Thăng bằng những lời lẽ của người chắc thắng (nên lui quân, nếu không sẽ bị đánh, hối không kịp), làm cho Liễu Thăng càng hung hăng, mất cảnh giác. Vốn là tên tướng kiêu ngạo, khi nhận được thư của Nguyễn Trãi, Liễu Thăng đã không thèm quan tâm, cứ dẫn quân tiến vào Chi Lăng. Đối với đạo quân của Mộc Thạnh, Nghĩa quân Lam Sơn sử dụng nghệ thuật “khuếch trương chiến quả” bằng tin thắng lợi của các trận Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát (mang bằng sắc, ấn tín của Liễu Thăng) và bức thư của Lê Lợi đến báo tin cho Mộc Thạnh biết rằng đạo quân Quảng Tây đã bị thiệt hại nặng, đang sắp bị tận diệt. Mộc Thạnh nhận được thư, trông thấy ấn tín, bằng sắc của Liễu Thăng và nghe tin Lương Minh, Lý Khánh tử trận, vô cùng kinh hãi “sợ mà vỡ mật” (Bình Ngô đại cáo). Hắn vội vàng ra lệnh rút quân về nước ngay trong đêm và một mình một ngựa tẩu thoát về Vân Nam. Trận này, Nghĩa quân toàn thắng “mà không tốn một mũi tên” (Bình Ngô đại cáo). Trong lúc quân địch bị bao vây khốn đốn, Nguyễn Trãi lại gửi cho địch một bức thư như một tối hậu thư, nói rõ là mở đường về cho chúng, trong ba ngày phải lên đường... đã làm lung lay ý chí quân xâm lược, tạo điều kiện cho trận Xương Giang toàn thắng.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã có những trận đánh xuất sắc, tiêu biểu, kết thúc thắng lợi nhiều cuộc chiến tranh, mà trận Chi Lăng - Xương Giang là một trong số đó. Nghệ thuật đánh địch đặc sắc, độc đáo của ông cha ta trong trận Chi Lăng - Xương Giang xưa kia để lại nhiều bài học quý báu vẫn còn nguyên giá trị; ngày nay cần tiếp tục nghiên cứu để phát huy trong điều kiện mới./.

12 tháng 1 2018

anh sao ghi việt

12 tháng 1 2018

Ý là bằng Tiếng Anh đó. Mình ghi hơi lộn :))))

26 tháng 4 2019

lấy  công thứ n.(n-1)

=>100.(100-1)

=100.99

=9900

26 tháng 4 2019

100 tia lập được:

100 . ( 100 - 1 ) : 2 = 4950 ( góc )

Đây là công thúc nhé bạn !

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái nàyMôn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự...
Đọc tiếp

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái này

Môn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? 

Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự đầu tư đúng hướng thì bạn sẽ giỏi thôi. Không chỉ học trên lớp mà về nhà cũng phải trau dồi và luyện tập thì bạn sẽ cảm thấy môn học này thật sự chẳng khó tí nào đâu!

Học toán trên trường lớp

1. Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa:

Dù không phải học thuộc lòng như mấy môn xã hội, nhưng các định nghĩa cũng như lý thuyết của môn Toán bắt buộc các em phải học thật chắc. Các tính chất, công thức, định nghĩa phải nhớ thì các em mới vận dụng nó vào bài tập để chứng minh, giải thích hay phân tích được. Những gì có thể nhớ được trên lớp thì các em cứ cố gắng nhét vào đầu, vì nó sẽ giúp các em dễ dàng hơn khi học bài ở nhà.

2. Không học dồn:

Đối với các môn tự nhiên như toán lý hóa, đặc biệt là môn Toán, thì các em phải học vững cái trước thì mới học tốt được cái sau. Bởi thế, việc học dồn là điều không thể để xảy ra với môn học này. Có nhiều bạn học sinh không học bài, đến khi thi mới lôi ra học công thức này nọ thì sẽ có kết quả thi rất thấp. Bởi vì phải có một quá trình để học và trao dồi mỗi ngày, áp dụng những kiến thức vào bài tập thì các em mới ghi nhớ lâu được. Các kiến thức có liên quan với nhau, vì thế khi các em đã bỏ quá nhiều mà giờ phải học dồn sẽ không hiểu quả và ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nữa.

Xem thêm: Kinh nghiệm trở thành cao thủ môn Vật lý

3. Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng:

Đa số bài giảng của thầy cô đều nằm trong sách tới 80% và chỉ 20% là ở ngoài sách để các em hiểu sâu hơn. Vì thế, hãy ghi chép tất cả những gì thầy cô giảng dạy vì đó đều cần thiết và giúp ích cho các em rất nhiều. Nếu chỉ ngồi nghe thôi mình sẽ quên nhanh khi về nhà. Vì vậy, không những nghe mà còn phải viết xuống tập một cách cẩn thận để có cái mình xem lại. Hãy tập cho mình thói quen đó các em nhé, nó rất hiệu quả đấy!

4. Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu:

Trong quá trình học trên lớp, chắc chắn sẽ có những điều các em thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ. Hãy mạnh dạn dơ tay để hỏi Thầy Cô của mình để họ giảng lại hay giải thích cho các em nghe nhé. Vì khi các em hiểu sâu, các em mới làm bài tập và khắc ghi trong đầu được. Đừng ngại ngùng khi mình hỏi, vì thầy cô sẽ rất vui nếu các em dám hỏi để thêm kiến thức cho mình. Họ sẽ giúp đỡ học trò của mình bằng mọi cách để các em học tốt hơn!

Xem thêm: mẹo học tốt toán lý hóa

Tự học toán tại nhà

1. Đọc trước bài mới ở nhà:

Xem bài mới trước khi đến lớp là một cách để các em tiếp thu bài tuyệt vời. Nếu các em có xem qua và chuẩn bị bài trước, các em sẽ bắt kịp bài và hiểu dễ dàng hơn, tránh tình trạng bỡ ngỡ khi gặp bài học lạ hoặc khó. Không những thế, khi đọc trước thì các em sẽ chuẩn bị sẵng cho mình những thắc mắc để lên lớp giáo viên giải đáp cho mình nữa.

2. Học và làm bài tập thật nhiều:

Các em phải làm bài tập nhiều để những công thức mà mình học được áp dụng. Càng làm nhiều, các em sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập, nó sẽ tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các em giải các bài sau này. Nếu mình làm nhiều dạng, khi đi thi có thể gặp lại và chẳng khó khăn gì để mình giải nữa cả. Lúc đó các em mới thấy được việc làm bài tập nhiều có lợi vô cùng!

Xem thêm: Phương pháp học ôn thi hiệu quả

3. Yêu thích môn học:

Bất cứ điều gì khi mình yêu thích thì mình sẽ làm tốt nó nhất. Vì vậy, hãy tập yêu môn Toán thử đi, hãy tạo cảm hứng để mình học. Các em sẽ chinh phục được nó nếu các em yêu thích nó. Đừng đặt áp lực quá nhiều vào nó, thay vào đó hãy thoải mái để học, các em sẽ thành công thôi!

Hi vọng những thông tin trên sẽ hỗ trợ và giúp các em học thật tốt môn học này nhé! Chúc các bạn học giỏi!

 

3
27 tháng 9 2021

Mấy cái bạn nói mình chỉ làm được 1 cái đó là yêu thích môn 

Nhưng mình vẫn rất giỏi toán

5 tháng 12 2021

Mình ngu lắm bạn ạ!Mình sễ cố gắng học lên 8'

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

3 tháng 8 2020

Câu 1:                    Bài giải:

a) Có số học sinh thích Toán và Văn là:

    75 + 60 = 135 (học sinh)

    Số học sinh thích Toán và Văn là:

    135 - 100 + 5 = 40 (học sinh)

b) Do 75 học sinh thích Toán và 60 học sinh thích Văn nên số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 học sinh

c) Số học sinh ít nhất thích cả 2 môn là:  

    135 - 100 = 35 (học sinh)

     ĐS: a) 40 học sinh

           b) 60 học sinh

           c) 35 học sinh

Câu 2:                      Bài giải:
- Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số, nên có 9 chữ số
- Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số, nên có: 90 x 2 = 180 (chữ số)
- Từ 100 đến 256 có: 256 - 100 + 1 = 157 số có 3 chữ số, nên có: 157 x 3 = 471 (chữ số)
Vậy số chữ số đã viết để đánh hết cuốn sổ tay là: 9 + 180 + 471 = 660 (chữ số)

                                                                      Đáp số:660 chữ số.

3 tháng 8 2020

 Bài 1:

a) Số học sinh thích cả toán và văn là: 75 + 60 - (100 - 5) = 40 ( học sinh )

b) Vì trong 100 học sinh có 75 học sinh thích toán và 60 học sinh thích văn nên số học sinh nhiều nhất thích cả toán và văn không thể vượt 60 học sinh.

- Vậy số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 ( học sinh )

c) Có ít nhất số học sinh thích cả 2 môn là: 75 + 60 - 100 = 35 ( học sinh )

                                                     Đáp số: a) 40 học sinh

                                                                : b) 60 học sinh.

                                                                : c) 35 học sinh

 Bài 2:

Từ 1 đến 9 có 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 có 90 số. => Số chữ số cần dùng là: 90 x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 256 có 157 số. => Số chữ số cần dùng là: 157 x 3 = 471 ( chữ số )

=> Cần dùng tất cả: 9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )

                                             Đáp số: 660 chữ số 

13 tháng 6 2017

Dk thoy................................................