Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy . Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt nước biển thêm lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và bầy cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão thì nay lưới lại càng thêm mẻ cá giã đôi.” ( Cô Tô- Nguyễn Tuân)
Đoạn văn có sử dụng rất nhiều tính từ giàu giá trị biểu cảm. Hãy chỉ ra các từ đó và nêu tác dụng.
Nêu nội dung của đoạn văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản " Cô Tô ". Tác giả là Nguyễn Tuân
Câu 2: PTBĐ: miêu tả
- Hoàn cảnh ra đời : được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976.
Câu 3: Văn bản Cô Tô được viết theo ngôi kể thứ nhất
⇒ Tác dụng: Người kể xưng "tôi". Có thể kể dưới nhiều hình thức. Kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật. Người kể không chỉ kể chuyện mà còn kể cả tâm trạng
Câu 4: Phép tu từ: ẩn dụ
⇒ Tác dụng: làm cho cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần dông bão, khẳng định dông bão không làm cho Cô Tô bị tàn phá mà làm cho nó thêm sức sống mới
TK:
Câu 1. Cô Tô của Nguyễn Tuân
Câu 2. - Được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô
- Miêu tả
Câu 3: - Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất
- Tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.
Câu 4.
Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa
-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác
->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới
1. Đoạn trích được trích từ văn bản Cô Tô của tác giả Nguyễn Tuân
2. Hoàn cảnh ra đời : được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976.
PTBD: miêu tả
3. Ngôi thứ 3. Tác dụng: Người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
4.
Em tham khảo nhé:
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) để miêu tả quang cảnh của đảo sau cơn mưa. Tác giả miêu tả cây như xanh hơn, nước biển đậm màu hơn, khiến cho mọi vật trở nên đẹp và long lanh hơn bất cứ khi nào. Ngoài ra tác giả còn dùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, cho thấy cát như màu vàng thêm, mặc dù nếu cảm nhận cát thì phải cảm nhận bằng tay, đây là cách nói đầy tính nghệ thuật của tác giả!
1 Cô tô -Nguyễn Tuân
2 Được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976
3 Ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
4 So sánh ( hơn )
➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;
Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn.
*fall*
Bài tập 1
Câu 1 Đoạn trích trên thuộcVăn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân
Câu 2 : Hoàn cảnh sáng tác : được viết khi Nguyễn tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm vào năm 1976
PTBĐ chính : Miêu tả
Câu 3
Văn bản Cô Tô được viết theo ngôi kể thứ nhất
Tác dụng : làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.
Câu 4 câu này có 2BPTT
BPTT ; ẩn dụ
các câu ẩn dụ :
+ Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả.
+ cát lại vàng giòn hơn nữa
cả hai câu trên đều thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cả giác
BPTT : so snáh không ngang bằng :
“Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”
tác dụng : góp phần miêu tả thiên nhiên cô tô trở nên sinh động hơn
Bài tập 2:
Câu 1
"Cây Tre Việt Nam" củaThép Mới
Câu 2
Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh
Câu :Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
Câu 3 bạn tham khảo
Nghệ thuật nhân hóa: 'bóng tre trùm lên âu yếm làng,bản ,xóm ,thôn;tre ăn ở với người đời đời ,kiếp kiếp'
Tác dụng : giúp cho tác giả dễ dàng khẳng định tre đã có từ rất lâu, nó rất chung thủy ,gần gũi với con người Việt , nó như một người mẹ luôn chăm sóc ,bảo vệ các con trong mọi hoàn cảnh
Lần sau viết cách ra em nhé!
Câu 1:
a, Cụm từ: ''một ngày trong trẻo, sáng sủa''
Trung tâm của cụm từ: ngày
=> Đây là cụm danh từ
b, ''CâyCN// trên núi đảo lại thêm xanh mượtVN, nươc biểnCN// lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khiVN, và cátCN// lại vàng giòn hơn nữa.VN''
c, Cặp từ: Sáng sủa= Trong trẻo
d, Đặt câu:
Minh có ngoại hình sáng sủa, anh trai của cậu ấy cũng vậy, hai anh em lúc nào cũng chỉn chu.
Ngôi nhà này tối tăm, chủ nhà ít khi dọn dẹp, tường nhà có đầy rêu.
Câu 2:
a, Cây bàngCN// như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chúng emVN
b, BPTT: So sánh, nhân hóa
c, ND: Nói về những vẻ đẹp của cây bàng
a, NDC: Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão, cây cối và cảnh vật sau cơn bão càng trở nên đẹp và xanh tốt hơn
b, Các từ láy: trong trẻo, sáng sủa, đậm đà
a) Đoạn văn được trích từ văn bản '' Cô Tô" của Nguyễn Tuân
b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả
c) Cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ: phong phú, đa dạng, sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm,...
Tác dụng: Tạo liên tưởng thú vị, tạo nhịp điệu cho lời văn. Nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên nơi Cô Tô sinh động, ngập trần sức sống sau cơn bão. Đồng thời giúp bạn đọc hiểu được tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả đối với thiên nhiên Cô Tô.
tham khảo!!
Bài tập 2: a. Nội dung: vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, tươi đẹp của đảo Cô Tô sau bão b. Câu này không phải câu trần thuật đơn vì có nhiều hơn 1 cụm chủ - vị. Cụ thể: Cây trên núi đảo/ lại thêm xanh mượt, C1 V1 nước biển/ lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi C2 V2 (và) cát/ lại vàng giòn hơn nữa C3 V3 c. Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu d. Các từ trên thuộc từ loại tính từ vì các từ trên chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật. Cụ thể: - Từ "xanh mượt" chỉ trạng thái, đặc điểm của cây trên núi đảo - Từ "lam biếc", "đặm đà" chỉ trạng thái, đặc điểm của nước biển - Từ "giòn" chỉ trạng thái, đặc điểm của cát
tham khảo !
cá trên viết ko rõ
Bài tập 2:
a. Nội dung: vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, tươi đẹp của đảo Cô Tô sau bão
b. Câu này không phải câu trần thuật đơn vì có nhiều hơn 1 cụm chủ - vị. Cụ thể:
Cây trên núi đảo/ lại thêm xanh mượt,
C1 V1
nước biển/ lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi
C2 V2
(và) cát/ lại vàng giòn hơn nữa
C3 V3
c. Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
d. Các từ trên thuộc từ loại tính từ vì các từ trên chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật. Cụ thể:
- Từ "xanh mượt" chỉ trạng thái, đặc điểm của cây trên núi đảo
- Từ "lam biếc", "đặm đà" chỉ trạng thái, đặc điểm của nước biển
- Từ "giòn" chỉ trạng thái, đặc điểm của cát
1,Các tính từ giàu giá trị biểu cảm là:trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.
2,Tác dụng của những từ đó là:
-Làm cho câu văn thêm sinh động
-Làm cho nội dung bài đầy đủ hơn
-Các sự vật được kết hợp với các tính từ trên sẽ rõ ràng
-Giúp người đọc hiểu rõ hơn về cuộc sống, thiên nhiên trên Quần đảo Cô Tô ngày thứ năm
3,Nội dung của đoạn văn: Miêu tả cảnh đẹp của Quần đảo Cô Tô sau khi bão đi qua.