Câu 1: Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á sau chiến tranh
Câu 2: Nêu những nét nổi bật của tình hình châu Phi sau chiến tranh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.
- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.
- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
- Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:
+ Lần lượt các nước giành được độc lập.
+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Tham khảo!
- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.
- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.
- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Gợi ý thôi nhé!
- Tham gia chung ASEAN để cùng nhau phát triển và hợp tác.
- Xây dựng mối quan hệ hòa bình, ổn định khu vực.
- Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế và chính trị.
- ..............
tình hình Tây Âu sau CTTG2 ( phần 1 sgk )
các nước Tây Âu có nhu cầu liên kết khu vực ( nguyên nhân đưa tới sự liên kết kinh tế SGK-phần chữ nhỏ )
Đang vội mong bn thông cảm nha
Tham Khảo
- Trong những năm 1918 - 1923, một cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu.
+ Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập các nước Cộng hoà Xô viết ở Hung-ga-ri (3-1919), ở Ba-vi-e (Đức 4-1919).
+ Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước như: Đức, Áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan, Ác-hen-ti-na,…
- Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng. Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập (Quốc tế thứ ba).
THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI ĐỊA LÍ
Được sự đồng ý của thầy cô Hoc24, mình (cộng thêm sự cố vấn từ bạn @....) xin được tổ chức cuộc thi ĐỊa lí trong hè năm 2021 nhằm tạo thêm một sân chơi thật bổ ích, thú vị cho các bạn tham gia web Hoc24.vn. Mặc khác, hỗ trợ củng cố thêm kiến thức cho các bạn trong những ngày hè dịch bệnh
1: Đối tượng tham gia: mọi thành viên của hoc24 không kể điểm GP và SP
2: Thể lệ và luật thi:
-Mỗi bài thi sẽ có tối đa 100 điểm. Nhằm công bằng cho các bạn tham gia thi, trong mỗi vòng thi các bạn chỉ được sử dụng 1 tài khoản duy nhất. Nếu phát hiện 1 bạn sử dụng 2 hay nhiều tài khoản trong 1 vòng thi, mình sẽ hủy tư cách thi của bạn đó và xin ý kiến của thầy cô để xử phạt các bạn tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự việc.
-Có 3 vòng thi :
+Vòng 1 - Vòng sơ loại: Dự kiến diễn ra từ ........ đến ............ Chọn 50% số bạn có điểm cao nhất từ trên xuống vào vòng 2.
+Vòng 2-Vòng chung khảo : Dự kiến diễn ra từ ........đến..... Chọn ra khoảng 30% bạn có thành tích tốt nhất để vào vòng chung kết.(Nếu các bạn xếp dưới 30% bạn này mà có thành tích tốt thì sẽ lấy thêm một bạn có điểm số cao để vào vòng chung kết).
+Vòng 3-Vòng chung kết: Dự kiến diễn ra từ đến hết ngày ....
-Nội dung: Đề thi sẽ bao gồm kiến thức địa lí từ lớp 6 đến lớp 9 và các kiến thức bên ngoài .
-Nộp bài:
+ Có thể gửi bài làm bằng cách nhập từ bàn phím
+ Có thể gửi từ giấy (Yêu cầu là phải chụp rõ hình ảnh)
-Giải thưởng:
+Giải nhất:
+Giải nhì:
+Giải ba:
+Các bạn vào vòng chung kết :
Bên cạnh đó khi các bạn vượt qua các vòng thi đều được thưởng tặng GP và số coin ( dự kiến )
Tham khảo:
Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân. - Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…74...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tham khảo :
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế - quân sự, Mỹ đã tìm mọi cách để biến khu vực Mỹ La tinh thành "sân sau" của mình, dựng lên các chế độ độc tài thân Mỹ. Không cam chịu cảnh áp bức, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài của nhân dân các nước Mỹ La tinh lại bùng nổ & phát triển.
Cách mạng Cuba thành công 1959, đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước, Mỹ La tinh trở thành "Đại lục núi lửa". Các chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thành lập, trong đó nổi bật là các sự kiện ở Chi lê & Ni ca ra goa.
Trong công cuộc xây dựng & phát triển đất nước, các nước Mỹ La tinh đã thu được những thành tựu quan trọng: củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị, tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác & phát triển kinh tế.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế chính trị ở Mỹ La tinh gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.