K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 1 2023

a) \(\left(5,11\right)=1\) nên phương trình có vô số nghiệm. 

Phương trình có một nghiệm là \(\left(3;1\right)\) nên nghiệm tổng quát của phương trình trên là 

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+11t\\y=1+5t\end{matrix}\right.\)\(t \in \mathbb{Z}\).

b) \(\left(7,5\right)=1\) nên phương trình có vô số nghiệm. 

Phương trình có một nghiệm là \(\left(4;23\right)\) nên nghiệm tổng quát của phương trình trên là

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+5t\\y=23-7t\end{matrix}\right.\)\(t \in \mathbb{Z}\).

c) Bạn đọc tự giải. 

20 tháng 9 2021

a) \(y=\dfrac{5-3x}{2}\)

b) \(y=\dfrac{5x-6}{3}\)

c) \(y=\dfrac{4x-5}{3}\)

d) \(y=\dfrac{7-3x}{2}\)

20 tháng 9 2021

a. 3x + 2y = 5

<=> 2(1,5x + y) = 5

<=> 1,5x + y = 2,5

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2,5-y}{1,5}\\y=2,5-1,5x\end{matrix}\right.\) 

10 tháng 8 2018

(Các phần giải thích học sinh không phải trình bày).

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân 2 vế pt 1 với 3; nhân pt 2 với 2 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (hệ số của y đối nhau nên ta cộng từ vế 2 pt)

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân hai vế pt 1 với 2 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( lấy vế cộng vế hai phương trình)

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình 0x = 27 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân hai vế pt 2 với 3 để hệ số của y bằng nhau)

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Trừ từng vế hai phương trình)

Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng Giải bài 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (x ∈ R).

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

20 tháng 11 2018

y = 0 không là nghiệm và y = 1 là nghiệm của PT đã cho.

13 tháng 3 2018

a,A=3x^2y^4+5x^3+xy-3x^2y^4

   A=5x+xy

=> bậc của A là 3

b,B=7x^3y.(-4x^2y^2)+17x^2y^3-4x^2y+28x^2y^4

  => bậc của B là 8

c,C=5x^4y^2-7x^3y^2.(-2xy^2)-5x^4y^2+x^3-14x^4y^4

   C = 5x4y-7x3y(-2xy2) - 5x4y+x3 -14x4y4 

   C =  5x4y2 + 14x4y4 -5x4y+x3 -14x4y4 

   C = x3 

=> Bậc của C là 3

13 tháng 3 2018

cám ơn

16 tháng 4 2021

1) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=10\\5x-3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x+5y=50\\10x-6y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=44\\2x+y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (3;4)

2)

a) 3x2 - 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow3x^2-3x+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm x = 1 hoặc x = 3

b) Đặt x2 = t (t \(\ge\) 0)

Pt trở thành: t2 - 20t + 4 = 0

\(\Delta\) = (-20)2 - 4.1.4 = 400 - 16 = 384

=> pt có 2 nghiệm phân biệt t1 = \(\dfrac{20+8\sqrt{6}}{2}=10+4\sqrt{6}\)

t2 = \(\dfrac{20-8\sqrt{6}}{2}=10-4\sqrt{6}\)

=> x1 = \(\sqrt{10+4\sqrt{6}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{6}\right)^2}=2+\sqrt{6}\)

x2 = \(2-\sqrt{6}\)

6 tháng 10 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}5a+b=5\\b-10a=-19\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+b=5\\15a=24\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{5}\\b=-3\end{matrix}\right.\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{6}{y}=17\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{6}{y}=13\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{6}{y}=17\\\dfrac{6}{x}=30\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)