a, các cách viết sau lần lượt chỉ ý gì (5 A1, NaCl, 2N², 3H)
b, Cho hợp chất axit sunfuric, biết rằng trong phân tử gồm 2H, 1S và 4O. Hãy viết công thức hoá học và nêu ý nghĩa của công thức H²
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. phân tử axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O
=> CTHH : H2SO4
Ý nghĩa :
+ Axit sunfuric tạo bởi 3 nguyên tố H, S và O
+Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2H, 1S và 4O
+ Phân tử khối của axit sunfuric là 98(đvC)
phân tử baricacbonat tạo bởi 1Ba, 1C, 3O
=> CTHH: BaCO3
+ Baricacbonat tạo bởi 3 nguyên tố Ba, C và O
+Trong 1 phân tử baricacbonat có 1Ba, 1C và 3O
+ Phân tử khối của baricacbonat là 197 (đvC)
CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)
a/ \(H_3PO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên
- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)
\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)
Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)
===========
b/ \(KClO_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)
\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)
Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.
===========
c/ \(KMnO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)
\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)
Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần
==========
d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên
- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)
\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)
Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần
===========
e/ \(Al\left(OH\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)
\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)
Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần
--
Chúc bạn học tốt
PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)
PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.
PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4
a. CTHH: H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
b. CTHH: KMnO4
\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)
1)Cl: đơn chất
-2O2:Đơn chất
- Br2:Đơn chất
-2NaCl:Hợp chất
-Al(NO3)3:Hợp chất
2)Công thức hóa học của axit sunfuric là H2SO4 cho em biết:
-H2SO4 có 2 nguyên tử H,1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
Chúc học tốt tick nha
Câu 1:
\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)
Câu 2:
\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)
Câu 3:
\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
\(c,SO_3\)
Câu 1.
1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)
2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)
Câu 2.
a) \(SO_3\) b) \(Na_2SO_4\)
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
\(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)