K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

Vì A là số nguyên nên 2x-3 chia hết cho x+2 (1)

Mà x+2 chia hết cho x+2 => 2(x+2) chia hết cho x+2 (2)

Từ (1) và (2) => 2(x+2) - (2x-3)chia hết cho x+2 

=> ( 2x +4 ) - (2x-3) chia hết cho x+2 

=> 2x+4 -2x+3 chia hết cho x+2 

=> 1 chia hết cho x+2  

=> x+2=1 => x=1-2 ( phép tính không thực hiện được và x là số tự nhiên )

Vậy ko tìm dc x thỏa mãn đề bài 

 

Tick mk nha 

 

 

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

11 tháng 2 2022

\(ĐK:x\ne-1\)

\(\dfrac{2x+5}{x+1}=\dfrac{2.\left(x+1\right)+3}{x+1}=2+\dfrac{3}{x+1}\)

Có \(2\in N\) nên để \(2+\dfrac{3}{x+1}\)là số tự nhiên thì \(\dfrac{3}{x+1}\in N\)

Để \(\dfrac{3}{x+1}\in N\) thì \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3\right\}\)(Không lấy -1 và -3 vì \(x+1\in N\))

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)(Thỏa mãn)

Vậy.......

12 tháng 2 2022

ĐK:x≠−1ĐK:x≠−1

2x+5x+1=2.(x+1)+3x+1=2+3x+12x+5x+1=2.(x+1)+3x+1=2+3x+1

Có 2∈N2∈N nên để 2+3x+12+3x+1là số tự nhiên thì 3x+1∈N3x+1∈N

Để 3x+1∈N3x+1∈N thì 3⋮x+13⋮x+1

⇔x+1∈Ư(3)⇔x+1∈Ư(3)

⇔x+1∈{1;3}⇔x+1∈{1;3}(Không lấy -1 và -3 vì x+1∈Nx+1∈N)

⇔x∈{0;2}⇔x∈{0;2}(Thỏa mãn)

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
15 tháng 2 2016

khó @gmail.com

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

17 tháng 9 2017

x - 3 = y ( x + 2 )

x - 3 mà x + 2 cách nhau 5 đơn vị .

Đã vậy x + 2  còn được gấp lên y lần

=> không tồn tại x, y thỏa mãn 

17 tháng 9 2017

có tồn tại nha bạn

x=3; y=0

1 tháng 3 2017

cau 1 :1,6

câu 2 : sai đề bài

cau 3 chua lam duoc 

cau 4 : chua lam duoc

cau 5 :101/10

1 tháng 3 2017

1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1

    2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1

Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}

Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

     n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2

     n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6

     n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8

Vậy n = { 0; -2; 6; -8}