Câu 1 :Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộcdây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm M.1) Chứng minh tức giác CDEM nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứgiác CDEM.2) Chứng minh AD.ED = BD.CD3) Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O)Câu 2 : Cho phương...
Đọc tiếp
Câu 1 :Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộcdây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm M.
1) Chứng minh tức giác CDEM nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứgiác CDEM.
2) Chứng minh AD.ED = BD.CD3) Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Câu 2 : Cho phương trình (ẩn x) : 2x2 - 2mx -m - 5 = 0 (1)
1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
2) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1)
a) Tính x1 + x2 và x1 . x2 theo m
b) Tìm giá trị của m thỏa mãn hệ thức x1 . (x1 - 2x2) + x2 . (x2 - 2x1) = 15
Câu 3 :
1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 trên hệ trục tọa độ Oxy.
2) Bằng phép tính, hãy tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = 2x – 3m cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt
a) Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm phương trình:
\(x^2=2mx-2m+3\) (2)
<=> \(x^2-2mx+2m-3=0\)
Có: \(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\)với mọi m
=> Với mọi m phương trình (2) luôn có hai nghiệm phân biết
=> Với mọi m (d) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
___________
c) Để phương trình (1) có nghiệm điều kiện là: \(\Delta'=\left(k-1\right)^2-\left(k-3\right)=k^2-3k+4=\left(k-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)với mọi m
=> Phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)với mọi m
Áp dụng định lí viets ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1.x_2=k-3\end{cases}}\)mà \(x_1=\frac{5}{3}x_2\)
nên : \(\frac{5}{3}x_2+x_2=2k-2\)<=> \(\frac{8}{3}x_2=2k-2\)<=> \(x_2=\frac{3}{4}\left(k-1\right)\)
khi đó: \(x_1=\frac{5}{3}x_2=\frac{5}{4}\left(k-1\right)\)
Suy ra \(x_1.x_2=k-3\)<=> \(\frac{15}{16}\left(k-1\right)^2=k-3\)
<=> \(15k^2-46k+63=0\)(3)
có: \(\Delta\)<0
=> (3) vô nghiệm
=> không tồn tại k