Khi đo chiều dài mảnh vải thì thợ may dùng thước thẳng. Khi đo số đo cơ thể thì thợ may dùng thước dây. Tại sao?
(Bài tập vật lý lớp 6)
(Các bạn ơi, giúp mình nhanh với nhé!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1 m hoặc 0,5 m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng.
Thợ may thuờng dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây đế đo các số đo cơ thể của khách hàng.
Để đo chiêu dài bàn học, nên dùng thước ............mét...............
Để đo chiều dài mảnh vải,các số đo cơ thể của khách hàng, thợ may thường dùng thước ...dây.......
-Để đo chiều dài bàn học, nên dùng thước mét
-Để đo chiều dài mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng, thợ may thường dùng thước dây.
1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
2)m
4)thước kẻ
1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước
2,m
4,Thước kẻ
7,Thước dây
9,Đơn vị đo thể tích là m3
Số đo cơ thể của khách may quần áo có nhiều phần như vai, bụng, hông… là những độ dài cong nên không thể dung thước thẳng được mà phải dùng thước dây.
- Có hai thước dây có GHĐ 1m, chọn thước dây có ĐCNN càng nhỏ thì sai số càng ít.
⇒ Đáp án D.
May 1 bộ hết số mét vải là :
1,8 + 1,3 = 3,1 ( m )
May 2 bộ hết số mét vải là :
3,1 * 2 = 6,2 ( m )
May 2 bộ còn số mét vải là:
8 - 6,2 = 1,8 ( m )
Còn 1,8 m thì may đủ 1 cái quần nên may được 2 bộ quần áo và 1 cái quần.