Bài 1. Thực hiện phép tính
a) 2.5 2 – 176 : 2 3
b) 17.5 + 7.17 – 16.12
c) 2015 + [38 – (7 – 1) 2 ] – 2017 0
Bài 2. Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 4 5 : 4 3
c) 54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3.
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp
hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng.
Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C
là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6 . Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(\left(6x-39\right):7=3\)
\(\Leftrightarrow6x-39=21\)
hay x=10
Bài 2:
a: =>x-1=1 hoặc x-1=-1
=>x=2 hoặc x=0
b: =>x+1=-1
hay x=-2
c: =>(135-7x):9=8
=>135-7x=72
=>7x=63
hay x=9
d: =>(x+7)(x-3)<0
=>-7<x<3
e: \(\Leftrightarrow3^{x-3}=18+9=27\)
=>x-3=3
hay x=6
f: =>4-2x=0
hay x=2
Giải:
a) \(2\dfrac{17}{20}-1\dfrac{15}{11}+6\dfrac{9}{20}:3\)
\(=\dfrac{57}{20}-\dfrac{26}{11}+\dfrac{129}{20}:3\)
\(=\dfrac{107}{220}+\dfrac{43}{20}\)
\(=\dfrac{29}{11}\)
b) \(4\dfrac{3}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.4\dfrac{3}{7}\right)\)
\(=\dfrac{31}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.\dfrac{31}{7}\right)\)
\(=\dfrac{31}{7}:\dfrac{31}{5}\)
\(=\dfrac{5}{7}\)
c) \(\left(3\dfrac{2}{9}.\dfrac{15}{23}.1\dfrac{7}{29}\right):\dfrac{5}{23}\)
\(=\left(\dfrac{29}{9}.\dfrac{15}{23}.\dfrac{36}{29}\right):\dfrac{5}{23}\)
\(=\dfrac{60}{23}:\dfrac{5}{23}\)
\(=12\)
A) 7/38 x 9/11 +7/38 x 4/11 -7/38 x 2/11
=7/38.(9/11+4/11-2/11)
=7/38
B) 5/31 x 21/25 + 5/31 x -7/10 - 5/31 x 9/20
=5/31.(21/25-7/10-9/20)
=5/31.(-31/100)
=-1/20
\(a,11\dfrac{3}{4}-\left(6\dfrac{5}{6}-4\dfrac{1}{2}\right)+1\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{47}{4}-\left(\dfrac{41}{6}-\dfrac{9}{2}\right)+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{47}{4}-\left(\dfrac{41}{6}-\dfrac{27}{6}\right)+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{47}{4}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{47}{4}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{47}{4}-\left(\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(=\dfrac{47}{4}-\dfrac{12}{3}\)
\(=\dfrac{47}{4}-4\)
\(=\dfrac{47}{4}-\dfrac{16}{4}\)
\(=\dfrac{31}{4}\)
c) Ta có: \(4\dfrac{3}{7}:\left(\dfrac{7}{5}\cdot4\dfrac{3}{7}\right)\)
\(=\dfrac{31}{7}:\left(\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{31}{7}\right)\)
\(=\dfrac{31}{7}:\dfrac{31}{5}\)
\(=\dfrac{5}{7}\)