K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Gọi quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0

Thời gian xe tải đi từ A đến B là x/30 (giờ).

Thời gian xe ô tô đi từ A đến B là x/40 (giờ).

Vì ô tô đi sau một giờ và đuổi kịp xe tải tại B nên ta có phương trình:

(x/30) - (x/40) = 1 ⇔ 4x - 3x = 120 ⇔ x = 120 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy quãng đường AB dài 120 km.

Study well...

Gọi quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0

Thời gian xe tải đi từ A đến B là x/30 (giờ).

Thời gian xe ô tô đi từ A đến B là x/40 (giờ).

Vì ô tô đi sau một giờ và đuổi kịp xe tải tại B nên ta có phương trình:

(x/30) – (x/40) = 1 ⇔ 4x – 3x = 120 ⇔ x = 120 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy quãng đường AB dài 120 km.

1 tháng 4 2019

Gọi quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0

Thời gian xe tải đi từ A đến B là x/30 (giờ).

Thời gian xe ô tô đi từ A đến B là x/40 (giờ).

Vì ô tô đi sau một giờ và đuổi kịp xe tải tại B nên ta có phương trình:

(x/30) - (x/40) = 1 ⇔ 4x - 3x = 120 ⇔ x = 120 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy quãng đường AB dài 120 km.

26 tháng 2 2018

Sau 1 giờ xe tải đi được : 30 (km)

Gọi v1, v2 là vận tốc của xe tải và ô tô . S là quãng AB.

Quãng đường từ xe tải đến điểm gặp : \(S_1=v1\cdot t\) ( t là thời gian đi đến điểm gặp )

Quãng đường từ ô tô đến điểm gặp : \(S_2=v2\cdot t\)

Mà \(S_2-S_1=30\)=> \(t\left(40-30\right)=30\)=> \(t=3\left(giờ\right)\).

=> \(S_2=40\cdot3=120\left(km\right)\) Mà S2 chính là quãng AB nên S=120 (km).

26 tháng 2 2018

Bạn Hiếu làm đúng rồi đó 

1 tháng 1 2016

Đặt AB = x => thời gian xe máy đi từ A đến B là x/30; thời gian ô tô đi bình thường từ A đến B là x/40 => Bình thường khi cả 2 xe đến B cùng lúc thì ô tô khởi hành sau xe máy một thời gian là x/30 - x/40 = x/120 (giờ) 
Gọi C là điểm mà ô tô đuổi kịp xe máy sau khi tăng tốc => Quãng đường AC ô tô đi là x/2 + 45.1 = x/2 + 45 (1) 
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AC là x/2.40 + 1 = x/80 + 1 ( = thời gian đi hết nửa quãng đường AB với vận tốc 40km/h + 1 giờ sau khi tăng tốc thi đuổi kịp xe máy) 
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AC là x/80 + 1 + x/120 = x/48 + 1 ( = thời gian ô tô đi hết AC + thời gian xe máy khởi hành trước ô tô là x/120 giờ) => chiiều dài quãng đường AC xe máy đi là : 30(x/48 + 1) = 15x/24 + 30 (2) 
Từ (1) và (2) có pt : x/2 + 45 = 15x/24 + 30 => x = 120 km

 

1 tháng 1 2016

Đặt AB = x => thời gian xe máy đi từ A đến B là x/30; thời gian ô tô đi bình thường từ A đến B là x/40 => Bình thường khi cả 2 xe đến B cùng lúc thì ô tô khởi hành sau xe máy một thời gian là x/30 - x/40 = x/120 (giờ) 
Gọi C là điểm mà ô tô đuổi kịp xe máy sau khi tăng tốc => Quãng đường AC ô tô đi là x/2 + 45.1 = x/2 + 45 (1) 
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AC là x/2.40 + 1 = x/80 + 1 ( = thời gian đi hết nửa quãng đường AB với vận tốc 40km/h + 1 giờ sau khi tăng tốc thi đuổi kịp xe máy) 
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AC là x/80 + 1 + x/120 = x/48 + 1 ( = thời gian ô tô đi hết AC + thời gian xe máy khởi hành trước ô tô là x/120 giờ) => chiiều dài quãng đường AC xe máy đi là : 30(x/48 + 1) = 15x/24 + 30 (2) 
Từ (1) và (2) có pt : x/2 + 45 = 15x/24 + 30 => x = 120 km

Nguyen Kim Nguu · 5 năm trước

9 tháng 5 2020

Đổi 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

vận tốc của ô tô con là 50+10=60 (km/h)

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)

       thời gian ô tô tải đi hết quãng đường AB là \(\frac{x}{50}\)(giờ )

        thời gian ô tô con đi hết quãng đường AB là \(\frac{x}{60}\)(giờ)

vì ô tô con xuất phát sau ô tô tải 20 phút=\(\frac{1}{3}\)giờ và ô tô con đuổi kịp xe tải khi đến B nên ta có phương trình :

                      \(\frac{x}{60}+\frac{1}{3}=\frac{x}{50}\)

<=> 5x + 100 = 6x 

<=> 5x - 6x = -100

<=>  -x     =  -100

<=>  x =100  (t/m)

    Vậy quãng đường AB dài 100 km