Câu 9. Hoà tan 11,88 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B( đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 200 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong dung dịch X, người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 34,44 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dich Y thu được m gam muối khan. Tính m?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol MCl2 → 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 - 2.35,5 = 53 gam
Phản ứng tạo 0,12 mol AgCl có khối lượng muối tăng 3,18 gam
mmuối nitrat = mmuối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam)
Đáp án C
MCl + AgNO3 -> AgCl + MNO3 (M là hai kim loại kiềm)
mol: 0,13 0,13
Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645
=> M = 15,62
Hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
=> Đáp án D
HD:
Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3.
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
Số mol hh hai muối = số mol CO2 = 0,2 mol. Như vậy, phân tử khối trung bình của 2 kim loại là M = 18,4/0,2 - 60 = 32. Như vậy 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca.
Khối lượng muối clorua = (32+71).0,2 = 20,6 g.
3) Số mol OH- = 0,2 mol = số mol CO2. Như vậy chỉ có p.ư sau:
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
Số gam muối khan thu được là 84.0,2 = 16,8 g.
\(n_{AgCl}=n_{AgNO3}=0,24\left(mol\right)\)
Muối clorua + AgNO3 \(\rightarrow AgCl\downarrow+\) muối Y
\(m_{AgNO3}=40,8\left(g\right)\)
Vậy mmuối Y = \(11,88+40,8-34,44=18,24\left(g\right)\)
phần pt là sao z bạn mk ko hiểu lắm bạn có thể giải thích phần pt dc k