Giải giúp mình với ạ
tìm các số nguyên x, biết
a) x-5 là ước của x-7
b)x+(x+1)+(x+2)+....+2020=2020
x2-5x=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y+2 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -6 | 0 | 2 | 8 |
y | -3 | -9 | 5 | -1 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\)
b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
3y+1 | -1 | -17 | 17 | 1 |
x | -15 | 1 | 3 | 19 |
y | \(\dfrac{-2}{3}\) (loại) | -6 (t/m) | \(\dfrac{16}{3}\) (loại) | 0 (t/m) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)
Ko ghi lại đề nhé
a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
Bạn tự kết luận hộ mk nha
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{x}{y}-1=\dfrac{-5}{19}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{14}{19}\)
Vô lí => không có x,y thỏa mãn
a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)
nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)
b) Ta có: \(\dfrac{x}{y-1}=\dfrac{5}{-19}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-1}{-19}\)
hay \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1-y}{19}\)
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
Giải:
a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\)
\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\)
\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\)
\(\Rightarrow x=10\)
c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
\(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\)
\(\Rightarrow x=-29\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\)
d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\)
\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)
\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\)
\(\Rightarrow5x+230=100x+40\)
\(\Rightarrow5x-100x=40-230\)
\(\Rightarrow-95x=-190\)
\(\Rightarrow x=-190:-95\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y^2+5=86\)
\(\Rightarrow y^2=86-5\)
\(\Rightarrow y^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt!
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
a) Ta có: x-7=x-5-2
Để x-7 chia hết cho x-5 thì x-5-2 chia hết cho x-5
=> 2 chia hết cho x-5
Mà x nguyên => x-5 nguyên
=> x-5 thuôc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
b) x2-5x=0
<=> x(x-5)=0
<=> x=0 hoặc x-5=0
<=> x=0 hoặc x=5
Vậy x=0; x=5