K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Gọi số máy cày đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x(máy),y(máy),z(máy)

Theo đề bài ta có : y  x = 2

Vì số máy cày và số ngày cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,nên ta có :

\(13x=9y=8z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{13}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{13}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{y-x}{\frac{1}{9}-\frac{1}{13}}=\frac{2}{\frac{4}{117}}=\frac{117}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{13}}=\frac{117}{2}\\\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{117}{2}\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{117}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\y=\frac{13}{2}\\z=\frac{117}{16}\end{cases}}\)

Xem lại đề nhé bạn -.-

24 tháng 3 2020

Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : y - x = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,ta có :

                                                 12x = 9y = 8z

hay \(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{y-x}{\frac{1}{9}-\frac{1}{12}}=\frac{2}{\frac{1}{36}}=72\)

Từ đó suy ra x = 6,y = 8,z = 9

19 tháng 12 2020

gọi số máycày của 3 đội là x1; x2; x3(máy

ta có:  x2-x12

số ngày hoàn thành đc công việc tương ứng của mỗi đội là 12;9;8(ngày)

vì số máy và số ngày làm việc tương ứng của mỗi đội là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

x1.12=x2.9=x3.8

suy ra x1/1/12=x2/1/9=x3/1/8=x1-x2/1/9-1/12=72

vậy x1=1/12.72=6

x2=1/9.72=8

x3=1/8.72=9

vậy số máy của mỗi đội lần lượt là:6;8;9(máy)

 

28 tháng 11 2016

Gọi số máy đội 1 có là a (cái máy)

số máy đội 2 có là b (cái máy)

số máy đội 3 có là c (cái máy) (a,b,c,d \(\in N^{^{\cdot}}\))

số máy đội 4 có là d (cái máy)

Vì diện tích các cánh đồng cỏ là bằng nhau

=> số máy tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc

=> 4a = 6b = 10c = 12d

=> \(\frac{a}{30}=\frac{b}{20}=\frac{c}{12}=\frac{d}{10}\) (tính chất tỉ lệ thức) (chỗ này mình biến đổi hơi tắt)

= \(\frac{a+b+c+d}{30+20+12+10}=\frac{36}{72}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a}{30}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{1}{2}\times30=15\)

mà 4a = 6b = 10c = 12d

=>4a = 4.15 = 60

=> 6b = 10c = 12d = 60

=>\(\begin{cases}6b=60\Rightarrow b=10\\10c=60\Rightarrow c=6\\d=36-\left(15+12+6\right)=5\end{cases}\)

Vậy: số máy đội 1 có là 15 cái máy

số máy đội 2 có là 10 cái máy

số máy đội 3 có là 6 cái máy

số máy đội 4 có là 5 cái máy

8 tháng 12 2017

Gọi số máy của 4 đội máy cày lần lượt là : a, b, c, d (a, b, c, d ∈ N* )

Theo đề ta có : a4 = b6 = c10 = d12 và a + b + c + d = 36

Vì số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{d}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{a+b+c+d}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}}=\dfrac{36}{\dfrac{3}{5}}\)=60

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}=60\) ⇒a = 60 . \(\dfrac{1}{4}\) = 15

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=60\Rightarrow b=60.\dfrac{1}{6}=10\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{10}}=60\Rightarrow c=60.\dfrac{1}{10}=6\)

\(\dfrac{d}{\dfrac{1}{12}}=60\Rightarrow d=60.\dfrac{1}{12}=5\)

Vậy đội thứ nhất có 15 (máy)

Đội thứ hai có 10 (máy)

Đội thứ ba có 6 (máy)

Đội thứ tư có 5(máy)

Good luck !!! thanghoa

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{39}{\dfrac{13}{24}}=72\)

Do đó: x=12; y=18; z=9

 

27 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{27}{9}=3\)

Do đó: a=12; b=9; c=6

9 tháng 12 2021

Gọi số máy cày của bốn đội lần lượt là m,n,o,p(máy)

Vì bốn cánh đồng có diện tích bằng nhau => Số máy cày và số ngày làm việc tỉ lệ nghịch với nhau.

=> 6m = 10n = 12o = 8p.

=> \(\frac{m}{\frac{1}{6}}=\frac{n}{\frac{1}{10}}=\frac{o}{\frac{1}{12}}=\frac{p}{\frac{1}{8}}=\frac{m+n+o+p}{\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{10}+\frac{1}{8}}=\frac{57}{\frac{57}{120}}=120\)

=> m = 120: 6 = 20(máy)
n = 120:10 = 12(máy)
o = 120: 12 = 10(máy)
p = 120: 8 = 15(máy