Bài 6: Cho tam gíac ABC, E; D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; AC. Gọi G là giao điểm
của CE và BD. H và K lần lượt là trung điểm của BG và CG.
a) Tứ giác DEHK là hình gì? Tại sao?
b) Tam giác ABC cần thảo mãn điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật.
c) Trong điều kiện b, hãy tính tỷ số diện tích của hình chữ nhật DEHK với diện tích tam giác ABC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC có cạnh AB bằng 25 cm .Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và Nsao cho BN bằng 2 / 3 MN. NC bằng 1 / 2 MN , biết đường cao MH của tam giác ABN bằng 12 cm. Tính diện tích tam giác ABC
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
DE là đường trung bình trong tam giác AHB nên DE // AB nên DE vuông góc AC
trong tam giác ADC có 2 đường cao ah de nên E là trực tâm nên CE vuông góc với AD
Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AI là đường cao (AI vuông góc BC, I thuộc BC).
\(\Rightarrow\) AI là đường trung tuyến (T/c \(\Delta\) cân).
\(\Rightarrow\) I là trung điểm BC.
Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt).
\(\Rightarrow AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\) (T/c \(\Delta\) cân).
Ta có: \(EB=AB-AE;FC=AC-AF.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AE=AF\left(gt\right).\\AB=AC\left(cmt\right).\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow EB=FC.\)
Xét \(\Delta EBI\) và \(\Delta FCI:\)
\(EB=FC\left(cmt\right).\\ \widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right).\)
\(IB=IC\) (I là trung điểm BC).
\(\Rightarrow\Delta EBI\) \(=\Delta FCI\left(c-g-c\right).\)
\(\Rightarrow IE=IF\) (2 cạnh tương ứng).
\(\Rightarrow\Delta IEF\) cân tại I.
Hình a)
Ta có = 900,
+ = 900
mà = ( đối đỉnh)
Suy ra =
Vậy = 400
Hình b) Ta có + = 900,
+ =900,
Suy ra =
Vậy = 250,
Hình c) Ta có: + = 900,
+ = 900,
Suy ra =
Vậy = 600
Hình d) ta có
= 900 - = 900 - 550 = 350
= 900 + (Góc ngoài tam giác BKE)
= 900 + 350 = 1250
a)
ta có G là trọng tâm của tam giác ABC.
\(\hept{\begin{cases}\Rightarrow BH=GH=GD\\\Rightarrow EG=GK=KC\end{cases}}\)
hay G là trung điểm của EK và HD.
tứ giác EDKH có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
do đó tứ giác EDKH là hình bình hành.
b) để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì EK=HD
⇒BD=EC⇒ΔABCcân
vậy để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC cân
c) vẽ đường cao AI vuông góc với BC.
khi đó AI cũng là đường trung tuyến.
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AI\)
ta có :\(\hept{\begin{cases}BE=AE\\AD=DC\end{cases}}\) nên ED là đường trung bình của tam giác ABC.
⇒\(\hept{\begin{cases}ED//BC\\2ED=BC\end{cases}}\)
vì ED//BC và AI⊥BC nên ED⊥AI
đồng thời EH⊥ED nên EH//AI.
ta có: \(\hept{\begin{cases}EH//AI\\BE=EA\end{cases}}\)\(\Rightarrow AH=\frac{AG}{2}\)
hay \(EH=\frac{\frac{2}{3}AI}{2}=\frac{1}{3}AI\Leftrightarrow3EH=AI\)
\(S\Delta ABC=\frac{AI.BC}{2}=\frac{3EH.2ED}{2}=3EH.ED\)=\(3S_{EDHK}\)
vậy\(\frac{S_{EDHK}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{1}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT