K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Tại x=−1, khi đó phương trình là:

−1+1=3−(−1)

⇒0=4 (vô lý)

Vậy −1 không là nghiệm của phương trình trên

b, Tại x=−1, khi đó phương trình là:

2.(−1+1)=4.(2+1)+(−1)−1

⇒0=10 (vô lý)

Vậy −1 không là ngiệm của phương trình trên

\(a,x+1=3-x\)

Thay \(x=-1\)vào biểu thức ta được ,

\(-1+1=3--1\)

\(\Rightarrow0=4\left(vl\right)\)

\(b,2\left(x+1\right)=4\left(2-x\right)+x-1\)

thay \(x=-1\)vào biểu thức ta được ,

\(2\left(-1+1\right)=4\left(2--1\right)+-1-1\)

\(\Rightarrow0=12-2\)

\(\Rightarrow0=10\left(vl\right)\)

23 tháng 10 2019

a) Thay x = 1 vào BPT, ta được  5 3 ≤ - 1  (vô lý)

Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT

b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2  (luôn đúng)

Vậy x = 1 là nghiệm của BPT

6 tháng 2 2022

A) x^2+x+1=x+2  

x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình b   
6 tháng 2 2022

-Bạn gõ latex đi, chứ mình nhìn rối quá.

22 tháng 9 2019

a) Có           b) Không.

9 tháng 6 2019

a) Thay x = 4 vào phương trình trên ta có:

2( 3.4-1)-7= 15 - (4 - 4 )

2.11-7= 15 - 0

15=15 ( hiển nhiên)

vây x=4 là nghiệm cuả phương trình

b) thay x=4 vào phương trình trên ta có:

4(3-4.4) -5=1-4^3

4.(-13)-5= 1-64

-57=-63  (vô lí)

vâỵ x=4 ko phải là nghiệm của phương trinh

a) có

b) ko

c) có

 

28 tháng 4 2020

A.yes

B.no

C.yes

4 tháng 7 2018

Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3

Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3

Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

8 tháng 8 2018

Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0

Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8

Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.