K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ ràng?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Giáo viên thể dục muốn tập trung học sinh từ các địa điểm khác nhau về một chỗ bằng còi thì phải thổi thật mạnh vào còi, hãy giải thích việc làm đó?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Khi gảy đàn, ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm sẽ bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Khi nói về độ cao và độ đo của âm, một học sinh cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ của vật dao động, còn độ to của âm thì liên quan đến tần số của vật dao động. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy cho biết ý kiến của em về sự liên quan đó.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Khi chim bay lên cao, quan sát ta chỉ thấy gần như chim chỉ dang cánh mà thôi. Đó có phải là nguyên nhân ta không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim không?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu  hơn? Hãy giải thích.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7 Tại sao trong các máy thu thanh (radio), máy cát-sét, hát đĩa… ngoài nút volume (to, nhỏ) bình thường, người ta còn có thêm nút điều khiển bass, treble?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trống

C. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trống

Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ

B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm

C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm

D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn

Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?

A. Mét trên giây (m/s)            B. Héc (Hz)                 C. Milimét (mm)         D. Kilôgam (kg)

Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?

A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm    B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng

C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to                    D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.

A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại

B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to

C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng

Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?

A. Mét vuông (m2)     B. Đêxiben (dB)          C. Đêximét (dm)         D. Đêximét khối (dm3)

Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?

A. 60Db                     B. 130dB                     C. 90dB                      D. 140dB

Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:

A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to

B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn

C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu

D. Các phương án A, B và C đều đúng

Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?

A. Làm người nghe nhức đầu

B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì

C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.

5
20 tháng 10 2021

bạn phải tự làm chứ đừng có đụa vào olm maths nữa

20 tháng 10 2021

gửi lắm zậy, bn phải tự lm ik chứ

5 tháng 1 2021

một người đã 400 ???

8 tháng 1 2021

là sao vậy bạn?

20 tháng 8 2021

giúp cc

16 tháng 12 2015

a,Bởi vì bạn nghe được âm thanh gõ từ kk và thép.âm thanh sau là của kk.

b,ta có t1=l/v1 (v1 vận tốc at trong kk),t2=l/v2 (v âm thanh trong thanh thép )

t1-t2=l/v1-l/v2=0.071=>v1=l/(0.071+l/v2)=25,5/(0.071+25.5/6000)=338,87..(m/s)

19 tháng 12 2016

Để nghe thấy âm phản xạ thì thời gian âm truyền từ chỗ người nói đến nơi phát ra âm phản xạ sau \(0,5\left(s\right)\)là:

\(t=0,5:2=0,25\)\(\left(s\right)\)

Để nghe thấy âm phản xạ thì khoảng cách từ âm phản xạ cách người đó là:

\(S=v.t=340.0,25=85\left(m\right)\)

Vây để nghe thấy âm phản xạ thì khoảng cách từ âm phản xạ đến người đó là \(85\left(m\right)\)

 

 II. Môn LýCâu 1. a) Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó bộ phận nào dao động ?b) Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi  trường?Câu 2. a) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Chứng tỏ thanh kim loại đó đã nhận hay mất electrôn?b) Sự tương tác giữa các điện tích như thế nào? Khi nào vật mang điện tích dương, khi...
Đọc tiếp

 

II. Môn Lý

Câu 1. a) Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó bộ phận nào dao động ?

b) Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi  trường?

Câu 2. a) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Chứng tỏ thanh kim loại đó đã nhận hay mất electrôn?

b) Sự tương tác giữa các điện tích như thế nào? Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm?

Câu 3.                                                                                                                  

a) Thế nào là tiếng vang ? Thế nào là phản xạ âm?

b) Một trường học nằm gần đường có nhiều xe cộ qua lại thường xuyên. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học này.

c) Một bệnh viện nằm gần quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này. 

Câu 4. Tại sao khi lau cửa kính bằng vải bông ta thường thấy có những sợi bông bám vào cửa kính ?

Câu 5. Trong các nhà máy dệt người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc này có tác dụng gì? Giải thích. 

 

mong các bạn giúp mình vs 

 

0
20 tháng 12 2016

1 người đứng cách vách đá 680m.Người đó có nghe được tiếng vang không?Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

 

19 tháng 3 2017

a) do van toc am truyen trong khong khi cham hon so voi am truyen trong thep nen em hoc sinh kia nghe dc 2 tieng

b)goi van toc am truyen trong khong khi la t

theo de bai ta co

(t+0,071).6000=25,5

=>t+0,071=25,5/6000

=>t= (bạn tự tính nha mình hoi voi)

vay van toc am tuyen trong khong khi la

ta co cong thuc:S=v.t =>v=S/t=25,5/t

vay ...

("." la nhân đó nha)

Bạn còn đăng bài thi nữa là mik báo cáo đấy

18 tháng 12 2021

Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ cái trống đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ cái trống đến ta là:

S = v.t = 340.2 = 680 m

21 tháng 12 2016

đọc bài là thấy hay r , mời các thánh nổ của thầy phynit làm thử, sau 8h nữa chịu thua thì ta ra tay ( ta chỉ sợ có lời giải trên mạng thui)

21 tháng 12 2016

tình cờ tui lại gặp lời thách thức này:

+tiếng trống t = 1s chính là k/c BC:

Sbc = vt/2 = 340.1/2 = 170m

+ tiếng trống thứ 2 chính là k/c AB:

Sab = vt = 340.5 = 1700m

( mk cx công nhận bài này hay, còn thắc mắc j k yl? đề nghị thầy phynít tặng em 80gp để em dập tắt cái loa phát thanh này)

21 tháng 12 2016

a) tb < ta nên gió thổi theo chiều B...........> A

b) đổi 1km = 1000m

gọi vận tốc truyền âm trong không khí là v1 và vận tốc gió là v2 ta có:

v1- v2 = s/t = 1000/3,05

v1 + v2 = s/t = 1000/2,95

v1 = 333,425m/s

( vio...yêu cầu lấy psố hay số thap phan thi tùy bn, phải nói là bài lý tuyệt hay)

 

21 tháng 12 2016

Mình vẫn ko hiểu =)))

Bạn giải thích hộ mình cái v1 +v2

v1 -v2

kết quả là v1=333,425m/s

Mình vẫn chưa hiểu lắm :v