một chiếc tàu bằng sắt có khối lượng m=120 tấn bị chìm dưới biển sâu. Để nâng tàu lên trên mặt nước, người ta cột vào tàu những chiếc phao nhựa chứa không khí, thể tích mỗi phao là Vo=15m3. Bỏ qua trọng lượng của phao và không khí trong phao, Cho rằng lực tác dụng lên tàu và các phao là trọng lực của tàu, lực đấy acsimet của nước tác dụng lên tàu và các phao. Không có khoảng trống chứa không khí bên trong tàu. Để tàu nổi lên cần sử dụng ít nhất bao nhiêu phao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)
Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)
Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)
Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:
\((0,042+0,005n).10000=550\)
\(\Rightarrow n =2,6\)
Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)
Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:
\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)
b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:
\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)
Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:
\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:
\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)
Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)
Gọi số phao cần dùng là \(y\)
Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)
Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)
Để tàu cân bằng trong nước thì :
\(F_{At}+F_{Ap}=P\)
\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)
\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)
\(\Leftrightarrow y\approx7\)
Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.
Đổi 120120 tấn =120000kg
Gọi số phao cần dùng là y
Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)
Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y
Để tàu cân bằng trong nước thì :
FAt+FAp=P
⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m
⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000
⇔y≈7