K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn vào link này nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/245276481296.html

5 tháng 3 2020

a,(x-3).(2y +1) =7

Vì x;y thuộc Z => x-3 và 2y+1 ltuộc Z

                       => x-3 và 2y+1 Thuộc Ư(7)

Ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4

-1

Vậy..........................................................................................

b,(2x+1).(3y-2)=-55

Vì x;y là số nguyên=>2x+1;3y-2 là số nguyên

                              => 2x+1;3y-2 thuộc Ư(-55)

2x+1-155-55111-5-115 
3y-255-11-55-5115-11 
x-127-2805-3-62 
y19\(\frac{1}{3}\)1\(\frac{-53}{3}\)-1\(\frac{13}{3}\)\(\frac{7}{3}\)

-3

 

Vậy........................................................................

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

29 tháng 7 2018

a) | 2x - 6 | = 2x + 4 ( ĐK : 2x + 4 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)\(\frac{-4}{2}\) )

    => \(\orbr{\begin{cases}2x-6=2x+4\\2x-6=-2x-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-2x=6+4\\2x+2x=-4+6\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}0x=10\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=2\end{cases}}\)

                 Đối chiếu vs điều kiện, ta có x e { 2 }

b) | 2x -1 | = | x + 5|

    =>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+5\\2x-1=-x-5\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-5+1\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

                                    Vậy x e { 6 ; \(\frac{-4}{3}\)}

29 tháng 7 2018

Xin lỗi, ở bài a) \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{2}{4}\end{cases}}\)

                        Đối chiếu với Đk , ta có x e \(\varnothing\)

Còn bài b) là OK rồi

10 tháng 1 2017

a)vì x;y thuộc Z

 suy ra x-3;2y+1  thuộc Z

 suy ra  x-3;2y+1  thuộc  Ư(7)

Ta có bảng :

x-31-17-7
2y+17-71-1
x4210-4
y3-40-1

Vậy  (x;y) thuộc \(\left\{\left(4;3\right);\left(2;-4\right);\left(10;0\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

câu b tương tự nha bạn!!! K CHO MINK NHÉ

10 tháng 3 2020

2) Ta có: \(\left(2x+1\right).\left(3y-2\right)=-55=\left(-1\right).55=1.\left(-55\right)=\left(-5\right).11=5.\left(-11\right)\)

- Ta có bảng giá trị: 

\(2x+1\)\(-55\)\(-11\)\(-5\) \(-1\)\(1\)      \(5\)     \(11\)   \(55\)  
\(3y-2\)\(1\)\(5\)\(11\)\(55\)\(-55\)\(-11\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(-28\)\(-6\)\(-3\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(5\)\(27\)
\(y\)\(1\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{13}{3}\)\(19\)\(-\frac{53}{3}\)\(-3\)\(-1\)\(\frac{1}{3}\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-28,1\right);\left(-1,19\right);\left(2,-3\right);\left(5,-1\right)\right\}\)

3) Ta có: \(\left(x-2\right).\left(y+3\right)=5=\left(-1\right).\left(-5\right)=1.5\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)   \(-5\)\(5\)   
\(y+3\)\(-5\)\(5\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(-3\)\(7\)
\(y\)\(-8\)\(2\)\(-4\)\(-2\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1,-8\right);\left(3,2\right);\left(-3,-4\right);\left(7,-2\right)\right\}\)

4) Ta có: \(\left(2x+3\right).\left(y-5\right)=10=\left(-1\right).\left(-10\right)=1.10=\left(-2\right).\left(-5\right)=2.5\)

- Vì \(x\in Z\)mà \(2x+3\)là số lẻ \(\Rightarrow\)\(2x+3\in\left\{-1,1,-5,5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+3\)\(-1\)  \(1\)     \(-5\) \(5\)     
\(y-5\)\(-10\)\(11\)\(-2\)\(2\)
\(x\)\(-2\)\(-1\)\(-4\)\(1\)
\(y\)\(-5\)\(16\)\(3\)\(7\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,-5\right);\left(-1,16\right);\left(-4,3\right);\left(1,7\right)\right\}\)

18 tháng 8 2019

Ta có \(xy\left(2x^2+1\right)-2x\left(2y^2+1\right)+1=x^3y^3\)

<=>\(x\left(x^2y^3-2x^2y-y+4y^2+2\right)=1\)

=> \(x^2y^3-2x^2y-y+4y^2+2=\frac{1}{x}\)

Do VT là số nguyên với x,y nguyên

=> \(\frac{1}{x}\)nguyên => \(x=\pm1\)

\(x=1\)=> \(y^3-3y+4y^2+1=0\)( không có nghiệm nguyên)

+ x=-1

=> \(y^3-3y+4y^2+3=0\)( không có nghiệm nguyên )

=> PT vô nghiệm 

Vậy PT vô nghiệm