Câu 7 : Một bóng đèn huỳnh quang compact, trên có ghi 220 V-40W. Đèn hoạt động bình thường mỗi này trong thời gian 5h. Tính lượng điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kW.h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của đèn là :R=U^2/P=220^2/40=1210 ôm
khi đèn hoạt động thì điện năng dc chuyển hóa thành quang năng.
b)công suất tiêu thụ của đèn là :P=U^2/R=200^2/1210=4000/121 ôm
do vậy đèn không sáng bt
cường độ dòng điện khi đó là:I=P/U=4000/121/200=20/121 A
điện năng tiêu thụ trong 5 phút là:Q=I^2*R*t=20/121^2*1210*5*60=19834 J
Tham khảo :
a) Điện trở của đèn:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)
Khi có dòng điện qua đèn, điện trở trong đèn nóng lên và phát sáng. Sự chuyển hóa năng lượng khi đèn hoạt động là chuyển điện năng thành nhiệt năng.
b) Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.
Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.
Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 phút:
A=Pt=40.5.60=12000(J)=12(kJ)
+ Từ các giá trị ghi trên bóng đèn, ta có: U = 200 V P = 100 W
+ Lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ là: A = P . t = 100.4.30 = 12000 W h = 12 k W h
Đáp án: A
a. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 ngày là:
\(A_{ngày}=A_1+A_2=P_1.t_1.sl_1+P_2.t_2.sl_2=60.4.2+40.6.8=2400\left(Wh\right)\)
b. Đổi \(2400Wh=2,4kWh\)
Tiền điện phải trả trong tháng đó là:
\(2,4.1400=3360\left(đồng\right)\)
Lượng điện năng tiêu thụ của đèn:
\(A=Pt=40.5.30=6000\)Wh = 6kWh