K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Một chất khí làm mất màu quỳ tím ẩm, tác dụng được với dung dịch bazơ, không làm tàn đóm đỏ bùng cháy. Khí đó là A. Cl2. B. CO. C. CO2. D. H2. Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là A. K, Al, Mg, Na. C. Mg, Na, K, Al. B. Al, Mg, Na, K. D. Na, Al, K, Mg. Câu 3. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là A. Si, Cl, S, P. C. Si, S, P, Cl. B. Si, Cl, P, S. D. Cl, S, P,...
Đọc tiếp

Câu 1. Một chất khí làm mất màu quỳ tím ẩm, tác dụng được với dung dịch bazơ, không làm tàn đóm đỏ bùng cháy. Khí đó là

A. Cl2. B. CO. C. CO2. D. H2.

Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là

A. K, Al, Mg, Na. C. Mg, Na, K, Al.

B. Al, Mg, Na, K. D. Na, Al, K, Mg.

Câu 3. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là

A. Si, Cl, S, P. C. Si, S, P, Cl.

B. Si, Cl, P, S. D. Cl, S, P, Si.

Câu 4. Cho các chất: Fe, O2, H2, CuO, H2O, KOH, S. Cl2 có khả năng phản ứng với:

A. Fe ; O2 ; H2. B. O2 ; H2 ; CuO ; H2O.

C. H2 ; Fe ; H2O ; KOH. D. H2O ; KOH ; S ; O2.

Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn 8,4g muối Natri hiđrocacbonat thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là

A. 1,12 lít. B. 11,2 lít C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.

Câu 6. Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl

C. Nước D. Dung dịch NaOH.

Câu 7. Khí CO2 dùng làm chất chữa cháy vì:

A. Khí CO2 không duy trì sự cháy. B. Khí CO2 là oxit axit.

C. Khí CO2 nặng hơn không khí. D. Cả A và C.

Câu 8. Thành phần nước Gia–ven gồm:

A. NaCl, H2O, NaOH. B. NaClO, H2O, Cl2.

C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaOH, NaClO, NaCl.
Câu 9: Hoàn thành phương trình
? + NaOH NaCl + ? + H2O
Câu 10: Có 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn là KCl, K2CO3 và BaCO3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên
Câu 11: Cho 0,448 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO, CO2 đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1g kết tủa trắng. Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp

1

Câu 1. Một chất khí làm mất màu quỳ tím ẩm, tác dụng được với dung dịch bazơ, không làm tàn đóm đỏ bùng cháy. Khí đó là

A. Cl2. B. CO. C. CO2. D. H2.

Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là

A. K, Al, Mg, Na. C. Mg, Na, K, Al.

B. Al, Mg, Na, K. D. Na, Al, K, Mg.

Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn 8,4g muối Natri hiđrocacbonat thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là

A. 1,12 lít. B. 11,2 lít C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.

nNaHCO3= 8,4/84= 0,1(mol)

PTHH: 2 NaHCO3 -to-> Na2CO3 + CO2 + H2O

0,1___________________________0,05(mol)

=>V(CO2,đktc)= 0,05.22,4= 1,12(l)

Câu 7. Khí CO2 dùng làm chất chữa cháy vì:

A. Khí CO2 không duy trì sự cháy. B. Khí CO2 là oxit axit.

C. Khí CO2 nặng hơn không khí. D. Cả A và C.

Câu 8. Thành phần nước Gia–ven gồm:

A. NaCl, H2O, NaOH. B. NaClO, H2O, Cl2.

C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaOH, NaClO, NaCl.
Câu 9: Hoàn thành phương trình
? + NaOH NaCl + ? + H2O

--

PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H2O
Câu 10: Có 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn là KCl, K2CO3 và BaCO3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên

---

- Cho 3 chất vào nước. Ta thấy:

+ Nếu như tan hết , tạo thành dd -> Đó là K2CO3, KCl (1)

+ Không tan => Đó là BaCO3 (2)

- Cho dung dịch HCl đi qua nhóm (1) , ta quan sát thấy:

+ Có sủi bọt khí , khí đó là CO2 -> Chất ban đầu K2CO3

+ Không hiện tượng -> Chất ban đầu là KCl

PTHH: K2CO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + CO2
Câu 11: Cho 0,448 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO, CO2 đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1g kết tủa trắng. Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 0,01___________________0,01(mol) m(kt)= mCaCO3= 1(g) -> nCaCO3= 0,01(mol) n(hh)= 0,448/22,4= 0,02(mol) Vì số mol tỉ lệ thuận với thể tích , nên ta có: %VCO2= (0,1/0,2).100= 50% => %V(CO)= 100%-50%= 50%
Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịchA. Ca(OH)2 dư. B. HCl...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0
21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.

Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro

Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.

Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.

Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2

. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.

Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.

Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.

Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.

Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.

Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.

Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.

Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.

Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.

Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2

. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.

Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.

0
Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.

Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro

Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.

Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.

Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2

. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.

Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.

Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.

Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.

Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.

Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.

Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.

Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.

Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.

Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2

. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.

Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.

1
16 tháng 12 2022

1.C

2.A

3.B

4.D

5.B

6.A

7.C

8.B

9.D

10.C

11.D

12.B

13.D

14.C

15.A

16.A

17.B

18.D

19.C

20.A

30 tháng 12 2018

Đáp án D

19 tháng 2 2017

Đáp án A

11 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

22 tháng 10 2019

21 tháng 6 2018

Đáp án A

25 tháng 3 2021

Câu 1 : (Khi tan tạo thành dung dịch bazo) - Đáp án D

\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\)

Câu 6 : (Khi tan tạo thành dung dịch axit) - Đáp án A

\(N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\\ CO_2 + H_2O \to H_2CO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)

25 tháng 3 2021

Câu 6: d

Câu 7: d