Em hãy nêu bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Cho 2 VD minh họa.
Giúp mình vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Gia đình là người chịu trách nhiệm đầu tiên trong việc tạo điều kiện tốt nhất trong việc phát triển của trẻ em
-Nhà nước tạo mọi điều kiện tốt nhất, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng các em trở thành công dân có ích
Chịu trách nhiệm về quyền bảo vệ chăm sóc nuôi dạy trẻ em
Tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ
Chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng trẻ thành người công dân có ích
Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngãi tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973)… Tác phẩm: Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của Thanh Tịnh. Truyện mang đậm mùa sắc ký và mang tính chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bở ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học. Trong truyện có nhiều nhân vật . Trong đó Tôi là nhân vật chính. Đây là nhân vật được tác giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự việc dều được kể theo cảm nhận của Tôi.Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng: cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau, bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta!
Những việc thể hiện sự tôn trọng lẽ phải :
- Biết đấu tranh cho lẽ phải ( vẽ tranh cổ động phòng chống ma túy, bạo lực gia đình,....)
- Biết cách phê bình những lỗi lầm của bạn cho bạn biết
- Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân, không để người khác xúc phạm đến thân thể, danh dự của mình
- Không đút lót, nhận hối lộ vào những việc sai trái
- Khi mình làm sai thì nên biết nhận lỗi, lắng nghe ý kiến phê bình của người khác
Những việc không tôn trọng lẽ phải
- Khi người khác đưa ra ý kiến phê bình mình thì cãi lại, không có ý thức nhận lỗi và sửa sai
- Đút lót, nhận hối lộ vào những việc sai trái
- Gây hại đến danh dự, nhân phẩm người khác
- Che chở cho bạn khi bạn làm sai
- Trong gia đình
- Yêu quý , kính trọng những người lớn tuổi ( ông , bà , bố , mẹ )
- Tôn trọng , giúp đỡ , quan tâm các thành viên trong gia đình
- Luôn thấu hiểu các thành viên trong gia đình
- Ở trường lớp
- Tôn trọng , giúp đỡ các bạn bè xung quanh
- Kính trọng , lễ phép với thầy cô giáo trong trường
- Hạn chế cãi nhau , đánh nhau trong lớp , trường
- Tích cực học tập tốt và thực hiện nội quy nhà trường tốt
- Ngoài xã hội
- Tôn trọng mọi người xung quanh
- Giúp đỡ , quan tâm những người xung quanh ,
đặc biệt là người có hoàn cảnh khó khăn
- Yêu thương , kính trọng những người xung quanh
- Thực hiện tốt các quy định của xả hội ( luật an toàn giao thông , không dẫm lên bồn cây , không phá hoại của công ,...
Trong đợt hè vừa rồi, tôi có được về quê ngoại chơi. Quê ngoại tôi ở tận Nghệ An xa xôi và hẻo lánh. Ở nơi đó, còn có nhiều con người bất hạnh, họ phải sống cuộc sống nghèo đói quanh năm suốt tháng. Gia cảnh bé Na cũng vậy, nhưng chính sự quan tâm yêu thương của hai bà cháu bé Na đã khiến em cảm thấy nể phục cho đến tận bây giờ.
Vừa được sinh ra, bé Na đã bị dân trong làng gắn cho cái tên Na không cha. Bởi mẹ Na đi làm xa, không may bị lừa có thai và người đàn ông đó bỏ đi không chịu nhận con. Nên chị Lan đành ngậm ngùi mang bụng bầu về quê sống cùng với người mẹ già. Sau khi sinh ra bé Na, chị Lan lại vào Sài Gòn kiếm tiền nuôi con và nuôi mẹ già. Na ở nhà với bà ngoại đã ngoài 60. Hai bà cháu sống nương tựa vào nhau cơm cháo nuôi nhau qua ngày. Bé Na nó giống mẹ, khuôn mặt rất xinh xắn, đáng yêu, luôn ngoan ngoãn lễ phép, nên dần rồi dân trong vùng ai cũng mến em.
Một hôm, bà ngoại nhờ tôi mang ít bánh bà mới làm xong sang cho bé Na, tôi mới có dịp biết nhiều hơn về gia cảnh của hai bà cháu Na.
Bước vào căn nhà lụp xụp, tôi gọi nhỏ:
- Bà Năm ơi, bà Năm có nhà không ạ?
Từ trong nhà bà Năm bước ra, miệng nhoẻn cười rồi nói:
- Có phải cháu bà Hạnh ở thành phố mới về không? Có việc gì không cháu?
Tôi nhanh nhảu đáp:
- Dạ, bà cháu vừa làm xong mẻ bánh, bà cháu bảo cháu mang sang biếu bà và em Na ạ.
Bà Năm cảm ơn, đỡ đĩa bánh từ trên tay tôi và mời tôi lại ngồi chơi.
Ngồi với bà Năm tôi hỏi:
- Bé Na đâu rồi bà?
Bà từ từ trả lời:
- Cái Na năm nay lên lớp một, nên nó chạy sang nhà thằng Nam dạy học cho rồi.
Uống ngụm nước chè xanh bà từ từ kể:
- Nghĩ cũng tội con bé cháu ạ. Sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn nên thiếu đủ thứ cả tình cảm lẫn vật chất. Bố không có, mẹ thì bươn chải suốt ngày nhưng cũng không đủ ăn. Cuộc sống chỉ dựa vào vài ba sào ruộng. Được mùa thì chớ, không thì lại phải đi hái rau má, măng tre bán kiếm cơm qua ngày. Bà định không cho em nó đi học đâu. Nhưng nghĩ lại, bà thấy cuộc đời bà và mẹ nó khổ thế đủ rồi, bằng mọi cách bà cũng phải cố nuôi nó học. Nói đến đây bà như nghẹn lòng
Tôi cố an ủi bà rồi bà lại nói tiếp:
- Nhưng con bé thế mà lanh lẹn lắm cháu ạ. Thằng Nam nó bảo Na nó học nhanh lắm, nói đâu hiểu đó luôn. Bà chỉ mong nó học tập tốt kiếm con chữ để đổi đời.
Tôi đáp lại:
- Vâng bà ạ, cháu mới chơi được hai lần với Na nhưng em nó thông minh đáo để bà ạ. Bà cố gắng tạo điều kiện cho em được đi học bà nha. Rồi em ấy sẽ là một học sinh giỏi đấy ạ.
Bà Năm nở nụ cười như một niềm hi vọng điều tôi nói sẽ trở thành hiện thực.
Đến buổi cơm trưa, tôi chào bà và ra về. Trong lòng có chút buồn vì thương gia cảnh của bà, nhưng tôi cũng có chút vui thay cho bé Na khi em có một người bà một mực thương em.
Qua câu chuyện trên, tôi thấy được trong cuộc sống có nhiều hoàn cảnh bất hạnh, nhưng họ vẫn cố gắng vươn lên để tạo mọi điều kiện để chăm sóc, dạy dỗ và cho con em họ đến trường học tập bằng bạn bằng bè. Và bà Năm cũng là một trường hợp như vậy, đó là những việc làm đúng với pháp luật, đúng với nhân cách của một người làm cha làm mẹ.
Bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội:
- Trong gia đình
- Yêu quý , kính trọng những người lớn tuổi ( ông , bà , bố , mẹ )
- Tôn trọng , giúp đỡ , quan tâm các thành viên trong gia đình
- Luôn thấu hiểu các thành viên trong gia đình
- Ở trường lớp
- Tôn trọng , giúp đỡ các bạn bè xung quanh
- Kính trọng , lễ phép với thầy cô giáo trong trường
- Hạn chế cãi nhau , đánh nhau trong lớp , trường
- Tích cực học tập tốt và thực hiện nội quy nhà trường tốt
- Ngoài xã hội
- Tôn trọng mọi người xung quanh
- Giúp đỡ , quan tâm những người xung quanh ,
đặc biệt là người có hoàn cảnh khó khăn
- Yêu thương , kính trọng những người xung quanh
- Thực hiện tốt các quy định của xả hội ( luật an toàn giao thông , không dẫm lên bồn cây , không phá hoại của công ,...