Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em tk
Yuri Gagarin, người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất đã có lần tâm sự: "Sau khi bay vòng quanh Trái Đất trên tàu vũ trụ, tôi thấy hành tinh của chúng ta đẹp biết bao. Các bạn ơi, hãy cùng bảo vệ và làm cho vẻ đẹp này thêm tươi sắc, chứ đừng hủy hoại nó nhé!". Thế nhưng, Trái Đất tươi đẹp với 3 phần 4 là biển và đại dương đang bị xâm hại nghiêm trọng. Thay vì cố gắng tìm một hành tinh khác có sự sống trong dải ngân hà tại sao chúng ta không cứu lấy Trái Đất và việc đầu tiên cần làm là lắng nghe tiếng gọi của biển xanh. Biển như người mẹ cung cấp cho con người rất nhiều thứ, từ nguồn lợi du lịch, khoáng sản, hải sản, giao thông… nhưng biển chưa bao giờ đòi hỏi loài người phải trả lại cho biển điều gì cả. Ngược lại, con người đối xử bất công và thực sự vô ơn. Phải mất hàng trăm năm con người mới nhận ra Trái Đất nóng lên, băng từ hai cực tan ra, mực nước biển ngày càng dâng lên. Phải mất hàng trăm năm con người mới nhận ra nguồn hải sản đang cạn kiệt, nhiều loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng. Và khi cá chết ở nhiều nơi, người ta mới giật mình tự hỏi hình như nước biển đang ô nhiễm. Đại dương mênh mông cũng đáp trả con người bằng những hành động giận dữ. Không gì khác đó chính là sự biến đổi khí hậu. Khi chiến thắng trong một hạng mục của giải thưởng OSCAR, diễn viên Leonardo vẫn không quên truyền đi một thông điệp tới cả thế giới: “Chiến thắng này cũng là một cơ hội quan trọng để mọi người chú ý nhiều hơn đến tình trạng biến đổi khí hậu và thúc đẩy hành động của chính chúng ta”. Những mùa đông băng giá hơn, mùa hè nắng nóng hơn khắc nghiệt hơn. Mực nước biển dâng lên làm xâm nhập mặn đất nhiễm phèn, ảnh hưởng cả một nền nông nghiệp. Những cơn bão hay sóng thần thường xuyên hơn dữ dội hơn bao giờ hết, nó cuốn trôi cả con người và mọi thứ trên đường đi của mình. Nhiều người vẫn không thể quên được lời nói xúc động của cô bé 6 tuổi trước khi buông tay mẹ và bị cơn bão Haiyan cuốn đi: "Mẹ, mẹ hãy buông con ra. Mẹ hãy tự cứu lấy mình". Phải chăng đã đến lúc con người phải tự cứu lấy chính mình trước khi quá muộn. Vì lợi nhuận kinh tế, con người sẵn sàng hủy hoại môi trường biển. Có người vì lợi nhuận nhỏ bán hàng ngay tại bãi biển các khu du lịch tiếp tay cho du khách xả rác vô điều kiện. Có người vì lợi nhuận lớn hơn thảm sát cá bằng các phương tiện hủy diệt. Có người vì lợi nhuận lớn hơn nữa sẵn sàng xả thải trực tiếp các chất hóa học độc hại xuống biển. Thực chất, chúng ta đang vay nặng lãi để thế hệ con cháu phải gánh chịu món nợ của cha ông. Bạn thu được 1 đồng từ việc xâm hại biển bạn phải mất hàng nghìn lần như thế để cải thiện lại môi trường. Bộ phim Mỹ nhân ngư lấy cảm hứng từ câu chuyện cổ tích nhưng lại đem đến một thông điệp rất sâu sắc: "Khi thế giới này chẳng còn đến một giọt nước sạch, một luồng không khí trong lành thì tiền còn nghĩa lý gì?". Tôi có một niềm tin sâu sắc về hiệu ứng cánh bướm, rằng “Một con bướm có thể vỗ cánh trên một bông hoa Trung Quốc và gây ra một cơn bão ở biển Caribbean”. Một hành động dù nhỏ cũng có thể tạo nên sức lan tỏa rộng lớn như những cơn bão. Thay vì kêu cứu, bức xúc hộ biển xanh, biển tự biết cách bức xúc theo cách của mình. Hãy bắt tay ngay vào hành động. Một cây xanh bạn trồng ở đất liền cũng có thể khiến đại dương xa xôi bình yên hơn. Từ chối sử dụng túi nilon khi mua hàng cũng có thể khiến thế giới thoát khỏi thảm cảnh là một biển rác. Hay tiết kiệm một giọt nước ngọt cũng là cách để biển không phải rơi nước mắt, biển quá mặn rồi. Bạn đừng xả rác, lãng phí năng lượng, chặt phá cây xanh rồi sau đó tự hào vì đã gửi vài trăm nghìn đồng hỗ trợ nạn nhân bão lụt. Các công ty đừng xả thải trực tiếp ra môi trường rồi sau đó dành tiền hỗ trợ những nông dân là nạn nhân do hành động của chính họ gây ra. Biển sẽ mãi bao bọc chở che con người khi con người biết lỗi và sẵn sàng sửa lỗi. Sau ồn ào biển nhất định dịu êm. Văng vẳng đâu đây một viễn cảnh tươi sáng hơn trong giai điệu bài Biển hát chiều nay (nhạc sĩ Hồng Đăng): Qua bao nhiêu thăng trầm mà chiều nay vẫn dịu dàng. Vùi sâu dưới đáy những gì đau thương. Biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương. Bài làm 2 Biển đảo Việt Nam là phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời nó luôn gắn chặt với đời sống của cư dân nước Việt cả về vật chất và tinh thần. Bởi vậy, biển đảo trong tâm thức người Việt là đất nước, là cuộc sống; và thực tế hàng ngàn năm lịch sử người Việt đã ra sức khai phá dựng xây sẵn sàng đổ cả máu xương cho chủ quyền biển đảo. Việt Nam có bờ biển dài, thềm lục địa rộng lớn trên một triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền; có hơn 3.000 hòn đảo. Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, ti tan, cát thủy tinh..., hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch có giá trị như những cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với thế giới. Vùng biển nước ta còn có vị tri đặc biệt quan trọng về quân sự, là biên giới biển Đông, là đường tiếp cận, bàn đạp tiến công, các thế lực xâm lược. Lịch sử cho thấy rằng trong 14 cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù đối với nước ta, có 10 cuộc bắt đầu từ hướng biển. Biển nước ta luôn gắn với những giá trị thiêng liêng tâm linh và lịch sử: Truyền thuyết về Lạc Long Quân và Âu Cơ, những chiến công lịch sử Bạch Đằng, Vân Đồn xưa, Cồn cỏ, đường huyền thoại Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ... đã cấu thành những thành tố thuộc về dân tộc nâng đỡ sức mạnh tinh thần cho muôn thế hệ. Tuy nhiên, trong một thời kỳ lâu dài, chúng ta vẫn chưa nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của biển, chưa thấy hết được tiềm năng to lớn của biến trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công tác nghiên cứu khoa học về biển còn hạn chế. Để biến phát huy tiềm năng, chúng ta cẩn nâng cao nhận thức về vị thế - tầm quan trọng của biển, hải đảo ; cũng như tôn vinh những giá trị của nó trị sự sống cộng đồng. Nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. Đặc biệt, trong thời điếm hiện tại cẩn xây dựng ý thức vươn ra biển, làm giàu từ biển trong cộng đồng người Việt Nam, từng bước khẳng định vị thế Việt Nam là một quốc gia mạnh về biển trong khu vực. Và song song với đó là xây dựng lực lượng quân sự hùng hậu đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo. Biển nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, là nơi nương tựa của hàng chục triệu người dân đất Việt là không gian sinh tồn của dân tộc, là địa bàn chiến lược trong bảo vệ và phát triển đất nước. Do vậy bảo vệ chủ quyền và phát huy tiềm năng biển đảo là mệnh lệnh của Tổ quốc cho mỗi người Việt Nam. Bài làm 3 Viêt nam được xem là đất nước ’rừng vàng biển bạc’ vì đất nước ta được thiên nhiên ban cho những gì trù phú nhất, bao la nhất đối với một đất nước nhỏ bé của chúng tôi. Biển đảo quê tôi bao la là thế, rộng lớn là thế nhưng các bạn có biết rằng đã bao nhiêu xương máu đổ xuống đó mới giữ gìn được biển đảo chúng tôi ngày hôm nay. Lũ giặc đã năm lần bảy lượt nhòm ngó đến mảnh đất, biển đảo Việt Nam nhưng dân tộc Việt Nam quyết đổi lấy tính mạng của mình để giữ gìn những mảnh đất thiêng liêng đó. Ngọn hải đăng vẫn có đó, vẫn luôn sáng rõ giữa biển rộng lớn bao la. NHững chiến sĩ vẫn ở đó, vẫn đã và đang hằng ngày nhìn thẳng về phía trước kiêu hãnh, quyết tâm giữ gìn mảnh đất quê hương. “Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biểnCó một phần máu thịt ở Hoàng SaNgàn năm trước con theo cha xuống biểnMẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường SaĐất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặcCác con nằm thao thức phía TRường SơnBiển Tổ quốc chưa một ngày yên ảBiển cần lao như áo mẹ bạc sờn” Biển cho cá mặn, biển cho con người Việt nam có điều kiện ra khơi đánh bắt, biển đảo quê tôi với những thực thể trù phú. Có vẻ như thiên nhiên ưu ái những con người cần cù, chịu thương chịu khó trên mảnh đất cờ đỏ sao vàng này. Biển như lòng mẹ bao la mang đến cho ta bao nguồn lợi thủy hải sản, nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Biển chứa chan tình yêu thương vẫn ngày đêm vỗ sóng vào bờ. Tình yêu đối với biển đảo là tình yêu to lớn nhất. Ông cha ta có câu ’tất đất tất vàng’ vì thế con dân Việt ý thức rõ được điều đó, đã và đang phấn đấu từng ngày bảo vệ lấy mảnh đất thiêng liêng đó. Cứ mỗi lần nghĩ đến biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa tôi thấy thật kiêu hãnh. Kiêu hãnh là vì dân tôi trên bờ vẫn hàng ngày ra khơi đánh bắt, lao động để có cuộc sống an yên với đời, để góp sức xây dựng và phát triển Tổ quốc. Kiêu hãnh là vì ngoài kia cách chúng ta hàng ngàn dặm các chiến sĩ vẫn ở đó, vẫn đang hằng ngày bảo vệ mảnh đất đó; họ bỏ cả thanh xuân, bỏ niềm vui bên gia đình để cố gằng góp sức mình bảo vệ tổ quốc.Hậu phương đổ mồ hôi từng ngày vì trong lòng họ đang nghĩ đến những chiến sĩ canh gác ngoài kia (tiền tuyến nổ lực bảo vệ từng giây, từng phút) khổ cực, gian lao biết bao. Tôi tự hào về những con người nhỏ bé Việt Nam, ý chí và lòng quyết tâm họ không hề nhỏ chút nào, họ sắt đá trước kẻ thù. Là một công dân VIệt Nam, tôi hiểu lòng mình tình yêu biển đảo lớn lắm, chỉ thầm mong biển lại vỗ về cát sóng, bình yên với dân tộc tôiBiển đảo Việt Nam là phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời nó luôn gắn chặt với đời sống của cư dân nước Việt cả về vật chất và tinh thần.
Bởi vậy, biển đảo trong tâm thức người Việt là đất nước, là cuộc sống; và thực tế hàng ngàn năm lịch sử người Việt đã ra sức khai phá dựng xây sẵn sàng đổ cả máu xương cho chủ quyền biển đảo.Việt Nam có bờ biển dài, thềm lục địa rộng lớn trên một triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền; có hơn 3.000 hòn đảo. Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, ti tan, cát thủy tinh…, hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch có giá trị như những cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với thế giới.
Vùng biển nước ta còn có vị tri đặc biệt quan trọng về quân sự, là biên giới biển Đông, là đường tiếp cận, bàn đạp tiến công, các thế lực xâm lược. Lịch sử cho thấy rằng trong 14 cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù đối với nước ta, có 10 cuộc bắt đầu từ hướng biển.Biển nước ta luôn gắn với những giá trị thiêng liêng tâm linh và lịch sử: Truyền thuyết về Lạc Long Quân và Âu Cơ, những chiến công lịch sử Bạch Đằng, Vân Đồn xưa, Cồn cỏ, đường huyền thoại Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ… đã cấu thành những thành tố thuộc về dân tộc nâng đỡ sức mạnh tinh thần cho muôn thế hệ.
Tuy nhiên, trong một thời kỳ lâu dài, chúng ta vẫn chưa nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của biển, chưa thấy hết được tiềm năng to lớn của biến trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công tác nghiên cứu khoa học về biển còn hạn chế.
Để biến phát huy tiềm năng, chúng ta cẩn nâng cao nhận thức về vị thế – tầm quan trọng của biển, hải đảo ; cũng như tôn vinh những giá trị của nó trị sự sống cộng đồng. Nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Đặc biệt, trong thời điếm hiện tại cẩn xây dựng ý thức vươn ra biển, làm giàu từ biển trong cộng đồng người Việt Nam, từng bước khẳng định vị thế Việt Nam là một quốc gia mạnh về biển trong khu vực. Và song song với đó là xây dựng lực lượng quân sự hùng hậu đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo.Biển nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, là nơi nương tựa của hàng chục triệu người dân đất Việt là không gian sinh tồn của dân tộc, là địa bàn chiến lược trong bảo vệ và phát triển đất nước. Do vậy bảo vệ chủ quyền và phát huy tiềm năng biển đảo là mệnh lệnh của Tổ quốc cho mỗi người Việt Nam.
Em tham khảo nhé !
Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Gia đình được coi là chiếc nôi nâng đỡ cuộc đời con...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Vai trò của gia đình:
+ Giúp cho trẻ em cảm nhận được hơi ấm của gia đình, của tình yêu
+ Làm cho không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, các thành viên được kết nối với nhau
+ Là nơi bình yên để ta trở về sau mỗi phong ba
+ Mang đến cho con trẻ nhiều ta niềm tin, điểm tựa để ta vững bước vào đời
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Có thể lấy dẫn chứng về gia đình nổi tiếng hạnh phúc trên mạng.
Bàn luận mở rông:
Trái với sự coi trọng gia đình là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với gia đình?
Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_