K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 4 2019

1. Câu rút gọn:

- Đê vỡ rồi!

- Có biết không?

- Lính đâu?

- Không còn phép tắc gì nữa à?

=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu. 

2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.

3.

- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!

- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:A. xưng hôB. thay thếC. Nối các từ với từD. Cả 3 đáp án trên2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?A. Câu kểB. Câu cảm thánC. Câu cầu khiếnD. Câu nghi vấn3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những...
Đọc tiếp

1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:

A. xưng hô

B. thay thế

C. Nối các từ với từ

D. Cả 3 đáp án trên

2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?

A. Câu kể

B. Câu cảm thán

C. Câu cầu khiến

D. Câu nghi vấn

3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

A. nguyên nhân

B. nơi chốn

C. thời gian

D. thời gian, nơi chốn

4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:

A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)

B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)

C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)

D. Lòng tôi

5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:

A. con, u

B. con, u, chị

C. u, chị

D. con, u, chị, Dần

0
Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần đc rút gọn trong câu tìm đca) Con cá trả lời:-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời sẽ phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.                                                                (Ông lão đánh cá và con cá vàng - A.Pu-skin)b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: -Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ...
Đọc tiếp

Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần đc rút gọn trong câu tìm đc

a) Con cá trả lời:

-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời sẽ phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.

                                                                (Ông lão đánh cá và con cá vàng - A.Pu-skin)

b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: 

-Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

                                                                (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)

Nhanh là đc tick nhé

2
24 tháng 2 2020

a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Khôi phục: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.

b) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à?

Khôi phục: 

- Chúng mày có biết không?

- Chúng bay không còn phép tắc gì nữa à?

a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Sửa lại: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.

b) Câu rút gọn: Có biết không?

                         Không còn phép tắc gì nữa à?

Sửa lại:   Chúng bay có biết không?

               Bọn mày không còn phép tắc gì nữa à?

                                                                                              Nếu thấy đúng thì ủng hộ mk nha mn!!!

22 tháng 1 2017

Xác định câu rút gọn:

- Dạ, bẩm

- Có biết không

- Lính đâu ?

 đề bài Tiếng ViệtCâu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:    – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để...
Đọc tiếp

 đề bài Tiếng Việt

Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?

a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".

b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

    – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau

a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)

b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam.

Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn?

a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài)

b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)

c. - Những ai ngồi đấy?

- Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố)

Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

………..…….Hết……………………

Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.

1
12 tháng 2 2022

đây là văn chứ có phải vật lí đâu

21 tháng 2 2021

cau nghi van:co biet khong"?"...linh dau"?"Sao bay dam de cho no chay xong xoc vao day nhu vay"?"Khong con phep tac gi nua a"?"

Dau hieu nhan biet:cac dau "?"

14 tháng 1 2018

-Câu:"Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm-mi" thì "tôi"là chủ ngữ,"nhẹ nhàng...mẹ của Tôm-mi" là vị ngữ. câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?

-Câu:" Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào" thì "bà" là chủ ngữ,"đọc ....lời nào" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?

-Câu:"Bố Tôm-mi cau mày" thì"bố Tôm-mi"là chủ ngữ, "cau mày" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?

-Câu:"Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra" thì "Nhưng rồi" là trạng ngữ,"khuôn mặt ông" là chủ ngữ,"dãn ra" là vị ngữ.Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?

14 tháng 1 2018

Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi

Tôi là chủ ngữ

nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi là vị ngữ

Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?

Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.

Bà là chủ ngữ

đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào là vị ngữ

Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?

Bố Tôm - mi cau mày

Bố Tôm - mi là chủ ngữ

cau mày là vị ngữ

Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?

Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.

Khuôn mặt ông là chủ ngữ

dãn ra là vị ngữ

Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?