Trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
''.... Và chúng tôi thứ quả ngọt trên đời
Bảymươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi''
(Mẹ và quả- Nguyễn Khoa Điềm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
a)
- Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
+Nghệ thuật ẩn dụ quả non xanh:chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con,
+câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
-Tác dụng: Việc tác giả sử dụng những biện pháp tu từ trên đã cho ta thấy được về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của m
Nghĩa của cụm từ quả non xanh: Chưa đến độ chín, chưa trưởng thành; chưa làm được những điều xứng đáng với sự mong đợi của mẹ, chưa trở thành người tốt,...
- Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi, đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ
- Từ chuyện trồng cây, tác giả tạo ra mối quan hệ với chuyện trồng người
- Tác giả tự xem mình là quả, trái người mẹ trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi, xứng đáng với tấm lòng người mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ, kì vọng vào tương lai
- Đứa con lo sợ mẹ rời xa. Đó chính là biểu hiện cao của ý thức, trách nhiệm đền đáp công ơn nuôi nấng dạy dỗ mình.
+ “Mẹ” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, thể hiện tư tưởng của bài thơ.
Giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ :
- Ẩn dụ :
+"bàn tay mỏi" : Ẩn dụ cho việc mẹ ngày càng già , càng yếu vì vất vả chăm lo cho con , mong cho con vững bước chắp cánh bay xa ; và mẹ cũng sắp ra đi cùng mong ước sao cho con lớn khôn , làm vc có ích cho đời .
+ '' quả non xanh '' : chỉ người chưa trải qua những sóng gió , bão táp của cuộc đời ; chưa trưởng thành , không thể giúp đỡ , chưa thể đáp ứng nguyện vọng của người mẹ yêu thương đang chăm lo , nuôi nấng bản thân mình nên người .
=> TD : Làm cho câu thơ trở nên gợi hình , gợi cảm và giúp ta hiểu được tình cảm chân thành của tác giả với mẹ của mình sâu sắc và đằm thắm tới nhường nào .
* Phép điệp: Những mùa quả.
* Phép đối: Lũ chúng tôi lớn lên – Bí và bầu lớn xuống.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa tả thực: dòng 1 và dòng 3 của khổ đầu.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng: dòng 1 và dòng 4 của khổ cuối.
Đoạn văn cần đáp ứng yêu cầu cả về hình thức và nội dung. Cụ thể nêu được những ý sau:
- Vai trò to lớn của người mẹ đối với con:
+ Có công sinh thành, nuôi dưỡng chăm sóc, dạy dỗ con cái nên người.
+ Luôn bao bọc, chở che, hi sinh tất cả vì con.
- Phê phán những người mẹ sống thiếu trách nhiệm, thương con một cách mù quáng.
- Trách nhiệm làm con: Phải biết vâng lời mẹ, chăm sóc mẹ khi ốm đau, làm những điều tốt để mẹ vui lòng,…
Và chúng tôi một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ gặt hái
"Mẹ già như chuối chín cây", "như đèn trước gió" (ca dao), thế mà người mẹ ở đây đã ngoài bảy mươi rồi, cái tuổi sắp "quy tiên", vẫn nuôi hy vọng, vẫn chờ mong, lo lắng, nhưng thật hạnh phúc biết bao khi ta nghe được những tiếng nói ân hận, tha thiết thốt ra tự đáy lòng của người con hiếu thảo:
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
Câu thơ không chỉ là hàm ý biết ơn mà còn là sự ân hận như một thứ "tự kiểm" về sự chậm trễ thành đạt của đứa con chưa làm thoả được niềm vui của mẹ. Hạnh phúc biết bao cho những người mẹ có những người con đẹp như trái chín "mặt trời, mặt trăng". Và mẹ sẽ buồn xiết bao nếu phải mang xuyến tuyền đài khi thấy những đứa con như những trái sâu, trái thối trước sự băng hoại về đạo đức trong một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay. Bài thơ mang vẻ đẹp chân tình giản dị như lòng mẹ qua cách cảm mới mẻ của nhà thơ, tránh được lối nói ước lệ của biết bao câu ca dao và những bài thơ viết về đề tài vĩnh cửu này.
có hơi dài, thông cảm