Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. X là:
A. HCHO
B. C3H5(CHO)3
C. OCH-CHO
D. C2H3CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nAg : nAnđehit = 4 => Có hai khả năng. 1. HCHO và 2. Anđêhit hai chức.
nNa : nY = 2 => Y có hai nhóm –OH => X là OHC-CHO
Đáp án : B
0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na
=> Y là ancol 2 chức => X là andehit 2 chức
Mặt khác, nAg = 4nX
Xét các đáp án đã cho => X là HOCCHO
Đáp án B
nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol
=> Trong hỗn hợp X phải có HCHO
=> andehit còn lại kế tiếp nhau là CH3CHO
Đáp án B
Chú ý:
(*) Chú ý : Với bài toán cho hỗn hợp andehit tạo Ag với tỉ lệ mol nAg : nAndehit > 2
=> Phải nghĩ đến trong hỗn hợp đầu có HCHO hặc andehit đa chức.
Ta có nAg = 32,4/108 = 0,3 mol
=> Có 1 anđehit đơn chức là HCHO
Do là đồng đẳng kế tiếp nên anđehit còn lại là CH3CHO => Chọn B
Đáp án B
, nAg = 0,3 mol > 2nX => có HCHO
=> andehit kế tiếp dãy đồng đẳng là CH3CHO
=>B
Đáp án D
n a n d e h i t = 0 , 1 ( m o l ) ; n A g = 0 , 4 ( m o l )
⇒ cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4
⇒ X là HCHO; Y là OHC-R-CHO
Lại có: n C O 2 = 0 , 22 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 2 , 2 của anđehit = 2,2
⇒ Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử
⇒ Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Đáp án A
X phản ứng AgNO3/NH3 với tỉ lệ 1 : 4 → 2 nhóm chức andehit
X phản ứng với dung dịch Br2 tỉ lệ 1 : 2 → phần hidrocacbon của X là no
→ X là C2H4(CHO)2
\(n_{Ag}=\frac{43,2}{108}=0,4\left(mol\right),n_X=0,1\left(mol\right)\rightarrow\frac{n_{Ag}}{n_X}=4\)
\(\rightarrow\) X tráng bạc theo tỉ lệ 1:4 do đó X có thể là HCHO hoặc OHC-CHO
\(HCHO+4AgNO_3+6HNO+3+2H_2O\rightarrow\left(NH_4\right)_2CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)
\(OHO-CHO+4AgNO_4+8NH_3+4H_2O\rightarrow2\left(NH_4\right)_2CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)
Đáp án là a và c hả?