những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể làm cho mật độ quần thể về mức cân bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể
+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể,... làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.
+ Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.
- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Trả lời:
1) Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể:
- Trong điều kiện môi trường thuận lợi như đầy đủ thức ăn, chỗ ở, kẻ thù ít........ sức sinh sản của quần thể tăng, mức tử vong giảm, làm số lượng cá thể biến động theo hướng tăng nhanh.
- Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, thức ăn và chỗ ở bị thiếu hụt sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, một số di cư dẫn đến mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh giảm xuống.
2) Trạng thái cân bằng của quần thể:
+ Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định, có xu hướng được điều chỉnh ở trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng quần thể.
+ Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể là sự thống nhất mốì tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong, nhờ đó tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh.
* Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể: Khi số lượng cá thể xuống thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể:
- Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt…) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể… làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.
- Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,…cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.
* Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Trả lời:
Thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể
+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể,... làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.
+ Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.
- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống-của môi trường.
- Mật độ quần thể không cố định mà thường thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
- Khi nơi ở rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh.
- Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật trội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao, các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.
Đáp án A
Phát biểu đúng về kích thước quần thể là: II,IV
I sai, nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì các cá thể khó giao phối, hỗ trợ nhau, quần thể có thể bị diệt vong
III sai, mật độ cá thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích.
Đáp án A
Phát biểu đúng về kích thước quần thể là: II,IV
I sai, nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì các cá thể khó giao phối, hỗ trợ nhau, quần thể có thể bị diệt vong
III sai, mật độ cá thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích.
Tham khảo:
- Mật độ quần thể không cố định mà thường thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
Tham khảo nhé!
- Mật độ quần thể không cố định mà thường thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
- Khi nơi ở rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh.
- Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật trội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao, các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.
Ví dụ: Khi mùa đông lạnh tới quần thể thà lằn chết dần và mật độ giảm suống nhưng khi mùa hè đến chúng lại sinh sôi với số lượng đông.
Trả lời:
Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể:
- Trong điều kiện môi trường thuận lợi như đầy đủ thức ăn, chỗ ở, kẻ thù ít........ sức sinh sản của quần thể tăng, mức tử vong giảm, làm số lượng cá thể biến động theo hướng tăng nhanh.
- Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, thức ăn và chỗ ở bị thiếu hụt sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, một số di cư dẫn đến mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh giảm xuống.
Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể có mức cân bằng là do: Mật độ của quần thể có ánh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
Khi mật độ cá thể thấp mà điều kiện sống của môi trường thuận lợi (như nguồn sống dồi dào, khí hậu phù hợp,...) số cá thể mới sinh ra tăng lên. Ngược lại, khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới điều kiện sống của môi trường không thuận lợi, số cá thể bị chết tăng lên.
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. | Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. | Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. |
Đặc điểm | - Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán. - Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...). |
- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian. - Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…) |
- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. - Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo. - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác. |
Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa , theo năm và chu kì sống của sinh vật .Khi nơi ở rộng rãi , nguồn thức ăn dồi dào,khí hậu thuận lợi quần thể phát triển mạnh ,số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh . Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao,đãn đến nơi ở chật trội , nguồn thức ăn trở nên khan hiếm , quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao ,các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống , quần thể phát sinh bệnh tật , nhiều cá thể chết . Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.