Hòa tan 15,3 g oxit của kim loại M hóa trị II vào một lượng dung dịch HCl 18,25% thu được 20,8 g muối .
Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
1----------->2----------->1----------->1
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)
=> M=24 (Mg)
b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
1---------------->2n-------------->2----------->n
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)
Chạy nghiệm n=1,2,3
n=1 => M=12 (loại)
n=2 => M=24 (Mg)
n=3 => M=36 (loại)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2AlCln + nH2
\(\dfrac{0,5}{n}\)<-------------------0,25
=> \(M_A=\dfrac{14}{\dfrac{0,5}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
b)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,25<-0,5<----0,25<---0,25
=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.110}{100}=0,55\left(mol\right)\)
=> mHCl(thực tế) = 0,55.36,5 = 20,075 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{20,075.100}{18,25}=110\left(g\right)\)
c) Vdd = \(\dfrac{110}{1,2}=\dfrac{275}{3}\left(ml\right)=\dfrac{11}{120}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.HCl.bđ\right)}=\dfrac{0,55}{\dfrac{11}{120}}=6M\)
- dd sau pư chứa HCl dư và FeCl2
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{30}{11}M\)
\(C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,55-0,5}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{6}{11}M\)
a) \(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
_____\(\dfrac{7,2}{M_M}\)--------->\(\dfrac{7,2}{M_M}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)
b)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,3---->0,6
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Gọi A là kim loại M
\(A+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
\(\dfrac{7.2}{A}=\dfrac{28.5}{A+71}\) (Mol)
=> 7.2(A+71)=28.5A
(=)7.2A+511.2=28.5A
(=) 7.2A-28.5A=-511.2
(=)-21.3A=-511.2
(=)A=\(\dfrac{-511.2}{-21.3}\)
(=)A=24
hay A=M= Mg
b) Theo pt trên
nHCl=2nMg(=)nHCl=2x\(\dfrac{7.2}{24}\)=0.6 (mol)
VHCl =\(CM=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}\left(=\right)V=\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0.6}{1}=0.6\left(l\right)\)
Đặt CTHH của 2 muối là \(M_2CO_3,RCO_3\)
PTHH:
`M_2CO_3 + 2HCl -> 2MCl + CO_2 + H_2O`
`RCO_3 + 2HCl -> RCl_2 + CO_2 + H_2O`
`n_{CO_2} = (3,36)/(22,4) = 0,15 (mol)`
Theo PTHH:
`n_{=CO_3} = n_{CO_2} = 0,15 (mol)`
`n_{-Cl} = 2n_{CO_2} = 0,3 (mol)`
`=> m_{muối} = m_{RCO_3} - m_{=CO_3} + m_{-Cl} = 15,3 - 0,15.60 + 0,3.35,5 = 16,95 (g)`
PTHH: MO+2HCl---->MCl2+H2O
Ta có
n\(_{MO}=\frac{15,3}{M+16}\left(mol\right)\)
n\(_{MCl2}=\frac{20,8}{M+71}\)(mol)
Theo pthh
n M=n MCl2
-->\(\frac{15,3}{M+16}\) \(=\frac{20,8}{M+71}\)
-->15,3M+1086,3=20,8M+332,8
-->5,5M=753,5
-->M=137(Ba)
Vậy Oxxi kim loại đó là BaO
n BaO=15,3/153=0,1(mol)
Theo pthh
n HCl=2n BaO=0,2(mol)
m HCl=0,2.36,5=7,1(g)
m dd HCl=7,1.100/18,25=38,9(g)
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
0,1_____0,2____________________
\(n_{MCl2}=\frac{20,8}{M+71}\)
\(n_{MO}=\frac{15,3}{M+16}\)
Ta có nMO=nMCl2
\(\Leftrightarrow\frac{15,3}{M+16}=\frac{20,8}{M+71}\)
\(\Leftrightarrow M=137\left(Ba\right)\)
\(n_{Ba}=\frac{15,3}{137+16}=0,1\)
\(m_{dd_{HCl}}=\frac{0,2.36,5}{18,25\%}=40\left(g\right)\)