K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

AB//CD.Theo Thales làm nhanh lun

\(\frac{AM}{NC}=\frac{OM}{ON}=\frac{MB}{DN}\).Có AM=MB suy ra NC=ND

25 tháng 2 2020

2 Tgiac vuông ADB đồng dạng AEC ( chung đỉnh A)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB\left(1\right)}\)

2 Tgiac vuông AGE đồng dạng AFD ( chung đỉnh A )

\(\Rightarrow\frac{AG}{AF}=\frac{AE}{AD}\left(2\right)\)

(1) =(2) suy ra \(\frac{AC}{AB}=\frac{AG}{AF}\)

suy ra AC.AF=AG.AB

Lại có 2 tgiac vuông AEG đồng dạng ABD(chung đỉnh A)

Suy ra \(\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AG}\Rightarrow AE.AD=AB.AG\)

suy ra ĐPCM

20 tháng 6 2017

24 tháng 1 2022

- Xét tam giác ODN có: AM//DN.

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{OM}{ON}\)(định lí Ta-let) (1)

- Xét tam giác OCN có: BM//CN.

=>\(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{OM}{ON}\)(định lí Ta-let) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{BM}{CN}\)mà AM=BM (M là trung điểm AB)

Nên DN=CN. Vậy N là trung điểm của CD.

Vẽ hình luôn giúp tớ được không!!

 

12 tháng 2 2016

ai giúp mình với

30 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 2 2020

Đây là một định lý trong hình thang , phát biểu rằng:

Trong 1 hình thang có 2 đáy không bằng nhau, trung điểm 2 cạnh đáy, giao điểm 2 đường chéo và giao điểm 2 cạnh bên thẳng hàng.
Chứng minh bài của bạn sẽ sử dụng Định lý TALET như sau 

\ A B C D M O N

Ta có AB // CD (gt) 

Áp dụng định lý Ta-let ta được:

\(\frac{AM}{DN}=\frac{OM}{ON};\frac{OM}{ON}=\frac{BM}{CN}\Rightarrow\frac{AM}{DN}=\frac{BM}{CN}\)(hệ quả Talet)

mà AM=BM ( do M là trung điểm AB)

=> DN=NC mà N thuộc DC

=> N là trung điểm DC
 

15 tháng 3 2017

A B C D O M N E