K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

R=50cm=0,5m

Ta có:T=\(\dfrac{2\pi}{\omega}\)=\(\dfrac{2\pi}{2}\)=\(\pi\)

Ta  có:\(\nu\)=r.\(\omega\)=0,5.2=1(m/s)

15 tháng 10 2021

\(5cm=0,05m\)

Tốc độ dài của chất điểm là:

\(v=\omega R=4,7.0,05=0,235\)m/s = 23,5cm/s

7 tháng 6 2016

Tốc độ lớn nhất hay nhỏ nhất ứng với quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất.

Chu kì dao động của P: \(T=2\pi/\omega=4s\)

\(t=1s=T/4\), trong thời gian này chất điểm M quay một góc là: \(360/4=90^0\)

+ P có quãng đường lớn nhất ứng với chuyển động quanh VTCB,  mỗi bên 1 góc \(45^0\), quãng đường: \(S=2.4.\cos 45^0=4\sqrt 2(cm)\)

\(\Rightarrow v = 4\sqrt 2(cm/s)\)

+ P có quãng đường nhỏ nhất ứng với chuyển động quanh biên, mỗi bên 1 góc \(45^0\), quãng đường:

\(S=2.(4-4.\cos45^0)=8-4\sqrt 2(cm)\)

\(\Rightarrow v = 8-4\sqrt 2 cm\)

17 tháng 10 2021

 sau 20 s vật quay được 10 vòng

⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng

⇒ f = 0,5 vòng/s

ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)

b, đổi 20cm = 0,2 m

\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s

\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)

c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)

18 tháng 9 2021

a, Ta có : \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(s\right)\)

b, Ta có : \(C=2\pi r=0,3\pi\left(m\right)\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{5C}{1}=\dfrac{5.0,3\pi}{1}=1,5\pi\left(m/s\right)\)

c,Ta có : \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=10\pi\left(rad/s\right)\)

29 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bán kính dao động với chu kì

T = 2 π R v = π 5     s .

+ Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ  A = R cos 15 °

Vậy tốc độ trung bình là  v t b = 4 A T ≈ 61 , 5 c m / s

13 tháng 5 2018

Đáp án C

+ Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bánh kính dao động với chu kì  T = 2 πR v = π 5

→ Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ A = Rcos 15 °

Vậy tốc độ trung bình là  v tb = 4 A T ≈ 61 , 5

1 tháng 7 2019