Dựa vào SGK hãy nêu nhận xét nền kinh tế của 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê, Vê nê xu ê la so với nền kinh tế khu vực?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 27. Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-
goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nưoc thành viên mới gia nhập là:
A Chi-lê, Bô-li-vi
B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê
C. Age-ti-na, Bô-li-vi
D. Pa-na-ma, Chi-lê
Câu 28. Các nước ở khu vục An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:
A Công nghiệp cơ khi chế tạo
B. Công nghiệp lọc đầu
C. Công nghiệp khai khoảng
D. Công nghiệp thực phẩm
Câu 29: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chi tuyến Bắc đến 53®54'N
nên có đủ các đới khí hậu:
Axich đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B. xich đạo, nhiệt đới, cận cực, hản đới
C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D. xich đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới
Câu 30: Đầu không phải nguyên nhân khiến phia Tây Nam Mĩ khô hạn là:
A Núi cao
B. Nguợc huớng gió
C Dòng biển lạnh
D Khí hậu nóng, ẩm
Câu 27. Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-
goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nưoc thành viên mới gia nhập là:
A Chi-lê, Bô-li-vi
B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê
C. Age-ti-na, Bô-li-vi
D. Pa-na-ma, Chi-lê
Câu 28. Các nước ở khu vục An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:
A Công nghiệp cơ khi chế tạo
B. Công nghiệp lọc đầu
C. Công nghiệp khai khoảng
D. Công nghiệp thực phẩm
Câu 29: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chi tuyến Bắc đến 53®54'N
nên có đủ các đới khí hậu:
A xich đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B. xich đạo, nhiệt đới, cận cực, hản đới
C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D. xich đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới
Câu 30: Đầu không phải nguyên nhân khiến phia Tây Nam Mĩ khô hạn là:
A Núi cao
B. Nguợc huớng gió
C Dòng biển lạnh
D Khí hậu nóng, ẩm
Câu 1:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)
+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)
+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)
+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa
Câu 2:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa
+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm
Câu 3:
- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển
- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.
mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx
Giải thích: Dựa vào biểu đồ, rút ra nhận xét sau:
- Ấn Độ có khu vực I cao hơn nhiều so với Anh và Bra-xin (49,7% so với 0,9% và 14,5%) -> Như vậy, nước phát triển (Anh, Bra-xin) có tỉ lệ lao động trong khu vực I thấp nhiều so với nước đang phát triển (Ấn Độ).
- Ấn Độ có khu vực II, III thấp hơn nhiều so với Anh và Bra-xin.
Đáp án: D
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 18, 19
+ Phía bắc lục địa tiếp giáp biển Caribê. + Phía đông và đông nam lục địa tiếp giáp với Đại Tây Dương. + Phía tây lục địa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
Tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020:
- Hoa Kỳ: 20893,7 : 84679,9 \(\times\) 100 = 24,7%
- Liên minh Châu Âu: 15292,1 : 84679,9 \(\times\) 100 = 18,1%
- Trung Quốc: 14722,7 : 84679,9 \(\times\) 100 = 17,4%
- Nhật Bản: 5057,8 : 84679,9 \(\times\) 100 = 6%
Nhận xét: Các nền kinh tế lớn nhất thế giới chiếm khoảng 66,2% trong tổng GDP của thế giới. Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng GDP cao nhất với 24,7%, tiếp đến là Liên minh Châu Âu (18,1%), Trung Quốc (17,4%) và Nhật Bản chiếm tỉ trọng GDP thấp nhất với 6%.
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm... Các nước trên luôn cố gắng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả, dần đến nợ nước ngoài tăng cao, đe doạ sự ổn định kinh tế trong nước.
Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả,...