bài1Thực hiện phếp tính
a) 2 mũ 2 . 3 mũ 2 - 5.23
b) 5 mũ 2 .2 + 20:2 mũ 2
bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?
bài 3 Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*
a) chia hết cho 2
b) chia hết cho 5
c) chia hết cho cả 2 và 5
bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)(n+6) chia hết cho 2
bài 5: tìm các Ư của 12,7,1
bài 6 tìm n sao cho :
a) 10 chia hết cho n
b)(n+2) là Ư của 20
c) 12 chia hết cho (n-1)
d) (2n+3) là Ư của 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
a)Ta có:\(2001^{2002}+2002^{2003}\)
=\(\left(.....1\right)+2002^{2000}.2002^3\)
=\(\left(.....1\right)+\left(....6\right).\left(.....8\right)\)
=\(\left(.....9\right)\)không chia hết cho 2
b)Ta có:\(861^7+972^2\)
=\(\left(.....1\right)+\left(......4\right)\)
=\(\left(......5\right)\)chia hết cho 5
a: \(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{19}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(2+...+2^{19}\right)⋮7\)
a: \(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{19}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(2+...+2^{19}\right)⋮7\)
a: \(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{19}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\cdot\left(2+...+2^{19}\right)⋮7\)
chi lam bài 3 nhé
ta thấy:
1+3+32+33+....+311
=( 1 + 3 + 32 + 33 ) + 34 x (1 + 3 + 32 + 33 ) + 38 x ( 1 + 3 + 32 + 33 )
=13 + 34 x 13 + 13 x 38
=>13 x (34 + 38 + 1 )
=>13 x (34 + 38 + 1 ) chia hết cho 13
=>B chia hết cho 13
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
b)
=(1+ 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3) + (1+ 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3)x34 + (1+ 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3)x38
=40+40x34+40x38
=40x(34+38+1)
=>40x(34+38+1) chia hết cho 40
=>B chia hết cho 40
k mình nha
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23
= 4 . 9 - 5 . 23
= 36 - 115
= -79
b) 52 . 2 + 20 : 22
= 25 . 2 + 20 : 4
= 50 + 5
= 55
Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?
A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10
A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
⇒ Nên A chia hết cho 100
Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*
a) chia hết cho 2
⇒ 0; 2; 4; 6; 8
b) chia hết cho 5
⇒ 0; 5
c) chia hết cho cả 2 và 5
⇒ 0
Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2
❆ Nếu n là chẵn
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)
chẵn ⋮ 2
❆ Nếu n là lẻ
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)
chẵn ⋮ 2
Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2
Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1
Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ư(1) = {-1; 1}
Bài 6 tìm n sao cho :
a) 10 chia hết cho n
n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
b) (n + 2) là Ư của 20
n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}
Ta có bảng sau :
➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}
c) 12 chia hết cho (n - 1)
n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ta có bảng sau :
➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}
d) (2n + 3) là Ư của 10
2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
Ta có bảng sau :
➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}