hòa tan hỗn hợp gồm Fe, Zn trong 500mldung dịch HCl 0,4M được dung dịch A và 13,15 gam muối khan. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 50% và 50% B. 65% và 35% C. 46,28%và 53,72% D. 53,27% và 46,28%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + 2 HCl -> FeCl2+ H2
x____2x____x_____x(mol)
Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2
y____2y____y______y(mol)
Ta có: nHCl(tổng)= 0,2 (mol)
<=> 2x+2y=0,2 (1)
Mặt khác: m(muối)= 10,52(g)
<=> 127x+ 136y=10,52 (2)
Từ (1), (2) ta có hpt: {2x+2y=0,2127x+136y=10,52{2x+2y=0,2127x+136y=10,52
Bấm ra có nghiệm âm??
Đọc tiếp
Fe + 2 HCl -> FeCl2+ H2
x____2x____x_____x(mol)
Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2
y____2y____y______y(mol)
Ta có: nHCl(tổng)= 0,2 (mol)
<=> 2x+2y=0,2 (1)
Mặt khác: m(muối)= 10,52(g)
<=> 127x+ 136y=10,52 (2)
Từ (1), (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,2\\127x+136y=10,52\end{matrix}\right.\)
Bấm ra có nghiệm âm??
a)
n Fe = a(mol) ; n Zn = b(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a.........2a...........a...................(mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b.........2b.............b.........................(mol)
n HCl = 2a + 2b = 0,5.0,4 = 0,2(mol)
m muối = 127a + 136b = 10,52(gam)
=> a = 0,342 ; b = -0,243 < 0
=> Sai đề
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right);n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}127x+136y=10,43\\2x+2y=0,5.0,4=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\\y=-0,25\end{matrix}\right.\)
Xem lại đề !
em có thể tiếp tục sân chơi được không? Cố lên ~~~ anh đi làm cv đây
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
( Cu không tác dụng với dd axit HCl )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
\(\rightarrow m_{Cu}=12-5,6=6,4g\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}.100=46,66\%\\\%m_{Cu}=100\%-46,66\%=53,34\%\end{matrix}\right.\)
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
- Đáp án C.