K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

\(\left(n+3\right).\left(n-2\right)< 0\)

=> n+3 và n-2 khác dấu

\(th1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3>0\\n-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n>-3\\n< 2\end{cases}\Leftrightarrow-3< n< 2\left(tm\right)}\)

\(th2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3< 0\\n-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n< -3\\n>2\end{cases}\Leftrightarrow2< n< -3\left(vl\right)}\)

vậy với -3<n<2 thì

\(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

19 tháng 2 2020

tm với vl là gì vậy bạn ?

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

a) ko có a, b thỏa mãn

b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)

c) 16

d)  x = \(\frac{14}{3}\)

e) x=-1

g) n= 7

h) 

j) x=1

k) n=11

 

a: \(A=\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1 và y=2

b: \(B=\left|x-4\right|+\left|y+6\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4 và y=-6

ta có \(\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|y-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}}\)

câu b tương tự

20 tháng 12 2016

A ,B đều là tổng của hai số không âm=> nhỏ nhất KHi các số hạng của nó bằng 0

a)x+1=0; y-2=0

x=-1 và y=2

b)x=4 và y=-6

các bạn trả lời nhanh mình đang vội

28 tháng 3 2020

a) | x + 5 | - ( -17 ) = 20

=> | x + 5 | = 3

=> x + 5 = 3 hoặc x + 5 = -3

=> x = -2 hoặc x = -8

19 tháng 3 2017

4)2x2+3x=0

<=>2x(x+1,5)=0

có 2 nghiệm bạn nhé

19 tháng 3 2017

4)2x2+3x=0

<=>2x(x+1,5)=0

\(< =>\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+1,5=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là S={0;-1,5}