K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

đợi mình nha

19 tháng 2 2020

câu 1 làm dài nên mình cho sườn là : khi rất nóng khí bên trong sẽ nở ra nhưng có vật cản nên nó sinh ra nội lực khiến lốp nổ

19 tháng 2 2020

xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng nở ra vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt rất mạnh nên bên trong sẽ phình ra to khi chất khí đang nở mà có 1 vật cản thì chất khí sẽ tạo ra 1 lực mạnh ( nếu trời nắng to sẽ gây nổ lốp ) 

VD: Ta thổi quả bóng bay , để ngoài trời nắng nó sẽ nở )

19 tháng 11 2017

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

24 tháng 4 2016

a) Vì khi mặt trời soi xuống làm không khí trong bánh xe nở ra vì nhiệt => lốp xe căng, sự nở vì nhiệt bị ngăn cản => nổ lốp

b) Chọn đáp án C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp.

24 tháng 4 2016

D. Cả 3 nguyên nhân trên

14 tháng 3 2022

\(T_1=20^oC=293K\)

\(T_2=42^oC=315K\)

Áp suất săm xe khi để ở nhiệt độ \(42^oC\). Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\)

\(\Rightarrow p_2=2,15atm< p_{max}=2,5atm\)

Vậy săm xe không bị nổ.

13 tháng 11 2021

C

13 tháng 11 2021

C

5 tháng 1 2019

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

12 tháng 1 2022

4. Trên nắp ấm trà có một lỗ nhỏ

5. FB < PB