Bài 16. Xác định và phân loại các động từ trong các câu sau :
a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê.
c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết thư.
e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ. h. Hà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Anh dám làm không
Từ "làm" là động từ thuộc loại động từ độc lập
2, Nó toàn về quê
Từ "về" là động từ thuộc loại động từ độc lập
3, Xe từ Nam Đinh đi Hà Nội
Từ "đi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
4, Huệ muốn viết thư
Từ "viết" là động từ thuộc loại động từ độc lập
Từ "muốn" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
5, Đông phải thi lại
Từ "phải" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "thi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
6,Sơn cần học Ngoại Ngữ
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "học" là động từ thuộc loại động từ độc lập
7, Hà cần đọc sách
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "đọc" là động từ thuộc loại động từ độc lập
8, Giang đừng khóc
Từ "đừng" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
2)Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả.
Anh dám làm không?đt trạng thái
Nó toan về quê.ĐT trạng thái
Nam Định đi Hà Nội.ĐT trạng thái
Bắc muốn viết thư.ĐT trạng thái
Đông phải thi lại.ĐT trạng thái
Sơn cần học ngoại ngữ.
ĐT trạng thái
Hà nên đọc sách.ĐT trạng thái
Giang đừng khóc.ĐT trạng thái
tick cho mình nha:))))
Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Hăng hái học tập
b. Ăn, làm thì
c. Còn chị
d. Là một học sinh
Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Còn chú nó
b. Trang phục
c. Mà y
Bài 4:
a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.
b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài 5:
a. Mặt trời
b. Đối với những bài thơ hay
c. Ba bông hồng này
d. Đối với học sinh
e. Bao giờ cũng vậy
g. Các loại chim
h. Quyển sách này
i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ
Tỷ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi 20 km/giờ là: \(\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)
Vì “cùng đi” trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch với nhau Vậy tỉ số thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20 km/giờ là \(\frac{2}{3}\).
Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20 km/giờ là: 1+ 1= 2 (giờ).
Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 2:(3-2)x2=4 (giờ).
Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài 30 x4 =120 (km).
b) Thời gian anh Nam dự định đi là: 4 +1= 5 (giờ)
Để đến nhà như dự định, anh Nam phải đi với vận tốc: 120: 5 =24 (km/giờ).
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
a, Cặp quan hệ từ : Nếu......Thì
Nghĩa của cặp quan hệ từ: để thể hiện quan hệ giả thiết - kết quả
b, Cặp quan hệ từ: Do......Nên
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện nguyên nhân - kết quả
c, Cặp quan hệ từ : Tuy......Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
d, Cặp quan hệ từ: Mặc dù ...... Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
Chúc bạn học tốt!
Bài16. Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau:
a. Anh dám làm không? ĐT trạng thái
b. Nó toan về quê.Đt trạng thái
c. Nam Định đi Hà Nội ĐT tình thái
d. Bắc muốn viết thư. ĐT tình thái
e. Đông phải thi lại. ĐT tình thái
g. Sơn cần học ngoại ngữ. ĐT tình thái
h. Hà nên đọc sách. ĐT tình thái
i. Giang đừng khóc Đt trạng thái
bạn chưa xác định động từ