K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko phải hỏi linh tinh đâu vì tui hông bt thui

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 12 2021

Bn phải mua VIP mới đổi đc avatar

28 tháng 12 2021

hôm trc olm báo chức năng tạm khoá =)))))

6 tháng 12 2021

bạn nhấn vào chữ đúng ở dưới câu trả lời là được

6 tháng 12 2021

ok cám ơn bn nhiều nhiều nhiều nhiều nhiều nha:3
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2021

Lời giải:

1.  Ta có:

$\text{Ư(12)}=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}$

$\text{Ư(42)}=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}$

Vậy ƯC$(12,42)=\left\{1;2;3;6\right\}$

Vậy ƯCLN$(12,42)=6$

Các câu khác bạn làm tương tự.

11 tháng 11 2021

 

12=22.3

42=2.3.7

ƯCLN (12,42)=2.3=6 
Các câu khác bạn làm tương tự
Lưu ý: cách của mình là phân tích ra thừa số nguyên tố nó sẽ nhanh hơn nhưng nếu bạn ko biết thì có thể dùng cách của Akai Hamura cũng được

cs le la bn bj khoa

11 tháng 12 2021

nó khóa chức năng đó rồi bạn ơi

M
18 tháng 1 2017

Hình vuông : a x a(a là cạnh hình vuông) hoặc tính như hình thoi

Hình chữ nhật : a x b ( a,b là chiều dài và chiều rộng)

Hình thang : (a + b) x h : 2 ( a,b là độ dài hai đáy , h là chiều cao)

Hình thoi : a x b : 2 ( a,b là độ dài hai đường chéo )

Hình bình hành : a x h ( a là độ dài đáy, h là chiều cao)

18 tháng 1 2017

S=(P-a)*(P-b)*(P-c)*(P-d)

23 tháng 12 2021

thì bạn tick chữ đúng

Thử tik "Đúng" vào câu này đi:>

4 tháng 8 2016

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

5 tháng 8 2016

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau