- Cách biểu diễn một công cấu tạo của hợp chất hữu cơ như thế nào?
- Mạch cacbon là gì? Có bao nhiêu loại mạch cacbon? Mỗi loại lấy 2 ví dụ?
- Viết công thức cấu tạo của: C4H8, C5H12, C4H6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C_4H_8:\\ \left(1\right)CH_2=CH-CH=CH_2\\ \left(2\right)CH_3-CH=CH-CH_3\\ C_5H_{12}:\\ \left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)
Đáp án C
X + NaOH → Y(muối của amino axit Z không phân nhánh) + 2 ancol (C2H5OH ; CH3OH)
=> X là este 2 chức của 1 amino axit và 2 ancol (X có 4 oxi phù hợp với trường hợp này 2 –COO-)
Các công thức cấu tạo có thể có (X không phân nhánh theo đề bài):
CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5
C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3
=> Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn
Đáp án A
X + NaOH → C2H5OH + CH3OH + Muối natri của α-amino axit Z (Z có cấu tạo mạch hở và mạch cacbon không phân nhánh)
→ X là este 2 chức của axit glutamic
→ có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X là
CH3OOCCH(NH2)CH2CH2COOC2H5 và C2H5OOCCH(NH2)CH2CH2COOCH3
Đáp án A
X + NaOH → C2H5OH + CH3OH + Muối natri của α-amino axit Z (Z có cấu tạo mạch hở và mạch cacbon không phân nhánh)
→ X là este 2 chức của axit glutamic
→ có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X là
CH3OOCCH(NH2)CH2CH2COOC2H5 và C2H5OOCCH(NH2)CH2CH2COOCH3
CH3CH(CH3)COONH4 + NaOH → CH3CH(CH3)COONa + NH3↑ + H2O
CH3CH2COONH3CH3 + NaOH → CH3CH2COONa +CH3NH2↑ + H2O
CTCT hợp chất hữu cơ có thể biểu diễn dạng đầy đủ hoặc thu gọn.
Các nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ ngoài liên kết với H, N, O,... còn có thể liên kết với nhau thành mạch cacbon.
Có 2 loại mạch cacbon: mạch hở và mạch vòng (benzen, toluen). Mạch hở có 2 loại: mạch thẳng (metan, n-hexan) và mạch nhánh (2-metylpropan, 3,3-dimetylpentan). Ngoài ra có thể chia mạch cacbon theo tính chất mạch: mạch no (etan, propan), mạch ko no (etilen, axetilen).
CTCT bạn xem hình.
C4H8 có 5 CTCT. Gồm 3 đồng phân anken, 2 đồng phân xicloankan.
C5H12 có 3 CTCT ankan.
C4H6 gồm 4 CTCT. Gồm 2 đồng phân ankin, 2 đồng phân ankadien.