K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

Vì \(\frac{n}{m+2017}=\frac{2017}{m+n}\Rightarrow n\left(m+n\right)=2017\left(m+2017\right)\Rightarrow n=2017\)

   \(\frac{m}{n+2017}=\frac{2017}{m+n}\Rightarrow2017\left(n+2017\right)=m\left(m+n\right)\Rightarrow m=2017\)

\(\Rightarrow x=\frac{2017}{2017+2017}=\frac{2017}{2017+2017}=\frac{2017}{2017+2017}=\frac{1}{2}\)

5 tháng 8 2019

*Nếu \(m+n+2017\ne0\)thì theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(x=\frac{m}{n+2017}=\frac{n}{n+2017}=\frac{2017}{m+n}=\frac{1}{2}\)

*Nếu \(m+n+2017=0\)thì \(\hept{\begin{cases}m+n=-2017\\m+2017=-n\\n+2017=-m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\frac{m}{-m}=\frac{n}{-n}=\frac{2017}{-2017}=-1\)

4 tháng 1 2020

Ta có: \(m+n\ne0.\)

\(\Rightarrow m+n+2017\ne2017.\)

Có:

\(x=\frac{m}{n+2017}=\frac{n}{m+2017}=\frac{2017}{m+n}\)\(m+n+2017\ne2017.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(x=\frac{m}{n+2017}=\frac{n}{m+2017}=\frac{2017}{m+n}\)

\(\Rightarrow x=\frac{m+n+2017}{n+2017+m+2017+m+n}\)

\(\Rightarrow x=\frac{m+n+2017}{2m+2n+4034}\)

\(\Rightarrow x=\frac{m+n+2017}{2.\left(m+n+2017\right)}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}.\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}.\)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 1 2020

Các bạn giúp ạ : @Vũ Minh Tuấn , @Băng Băng 2k6 , @Phạm Lan Hương , và cô @Akai Haruma

NV
1 tháng 3 2020

\(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}-\frac{1}{m+n+p}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m+n}{mn}+\frac{m+n}{p\left(m+n+p\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n\right)\left(\frac{pm+pn+p^2+mn}{mnp\left(m+n+p\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n\right)\left(n+p\right)\left(p+m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-n\\m=-p\\p=-n\end{matrix}\right.\)

Cả 3 TH là như nhau

Ví dụ như TH1: \(\frac{1}{m^{2017}}+\frac{1}{-m^{2017}}+\frac{1}{p^{2017}}=\frac{1}{p^{2017}}\)

\(\frac{1}{m^{2017}-m^{2017}+p^{2017}}=\frac{1}{p^{2017}}\) (đpcm)

Ta có:

\(\frac{m}{n}+2017=\frac{n}{m}+2017\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{n}{m}\Rightarrow m^2=n^2\)

TH1: \(m=n\)

\(\Rightarrow x=1+2017=2018\)

TH2: \(-m=n\)

\(\Rightarrow x=-1+2017=2016\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=2018\\x=2016\end{matrix}\right.\)

11 tháng 2 2020

thanks

14 tháng 7 2017

co m/n =2017/2017   => m/n=1   =>m=n   =>  m+2017=n+2017

suy ra  m+2017/n+2017 =1

ma m/n=1   =>   m/n=m+2017/n+2017

14 tháng 7 2017

Ta có :

\(\frac{m}{n}=\frac{2017}{2017}\Leftrightarrow m=n\)

=> \(\frac{m+2017}{n+2017}=\frac{m+2017}{m+2017}=1=\frac{m}{n}\)

=> \(\frac{m}{n}=\frac{m+2017}{n+2017}\)(đpcm)

4 tháng 5 2018

N = \(\frac{2016+2017}{2017+2018}=\frac{2016}{2017+2018}+\frac{2017}{2017+2018}\)

Ta có: \(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2017+2018}\)

\(\frac{2017}{2016}>\frac{2017}{2017+2018}\)

Nên M > N

4 tháng 5 2018

Ta thấy : \(\frac{2016+2017}{2017+2018}\)=\(\frac{2016}{2017+2018}\)+\(\frac{2017}{2017+2018}\)

Vì : \(\frac{2016}{2017}\)>\(\frac{2016}{2017+2018}\)

\(\frac{2017}{2018}\)>\(\frac{2017}{2017+2018}\)

Cộng vế với vế ta được : \(\frac{2016}{2017}\)+\(\frac{2017}{2018}\)\(\frac{2016}{2017+2018}\)+\(\frac{2017}{2017+2018}\)

Hay M > N

Vậy M > N

Chúc bạn hok tốt !!